【trực tiếp nhà cái】Lạng Sơn chủ động vượt khó, bắt kịp dòng chảy đón sóng đầu tư
Một góc TP. Lạng Sơn |
Sức hút từ một tỉnh miền núi
Là tỉnh có 2 đường biên giới giáp với Quảng Tây - Trung Quốc,ạngSơnchủđộngvượtkhóbắtkịpdòngchảyđónsóngđầutưtrực tiếp nhà cái 2 cửa khẩu quốc tế, 2 cửa khẩu quốc gia, 9 cửa khẩu phụ và các cặp chợ biên giới, tạo điều kiện thuận lợi cho Lạng Sơn trở thành điểm giao lưu, trung tâm buôn bán thương mại quan trọng của cả nước. Với mục tiêu đưa Lạng Sơn trở thành vùng kinh tếđộng lực, chủ đạo trong vùng Đông Bắc, chính quyền tỉnh đã thực hiện nhiều giải pháp đẩy mạnh thu hút đầu tư, cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, phát huy tối đa tiềm năng, lợi thế sẵn có, tăng cường đổi mới, nâng cao năng lực cạnh tranh, qua đó thu hút các nhà đầu tư về xứ Lạng.
Dù bị tác động nặng nề bởi Covid-19, song thời gian qua, Lạng Sơn vẫn nỗ lực, quyết tâm triển khai quyết liệt, đồng bộ trên tất cả các ngành, lĩnh vực, hoàn thiện mục tiêu và nhiệm vụ được đề ra. Phấn đấu thực hiện thắng lợi “mục tiêu kép” vừa phòng chống dịch hiệu quả, vừa phát triển kinh tế - xã hội.
Trong 9 tháng đầu năm, thu ngân sách của tỉnh đã đạt kết quả tích cực, ước thu được 8.127,9 tỷ đồng, đạt 139,3% dự toán năm, tăng 66% so với cùng kỳ. Hoạt động sản xuất công nghiệp tăng 6,2%, dịch vụ tiêu dùng ước đạt 15.885 tỷ đồng, bằng 48,7% kế hoạch, tăng 8,4%, doanh thu du lịch đạt 617,1 tỷ đồng, tăng 57,7% so với cùng kỳ.
Đặc biệt, thời gian qua, tỉnh tiếp tục tổ chức thực hiện hiệu quả các nhiệm vụ, giải pháp cải thiện môi trường kinh doanh, minh bạch các dự ánkêu gọi đầu tư trên địa bàn, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia. Với sự chỉ đạo quyết liệt của lãnh đạo tỉnh cùng nhiều giải pháp triển khai cụ thể, Lạng Sơn đã thu hút được nhiều dự án đầu tư quan trọng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Tính từ đầu năm đến ngày 24/9/2021, tỉnh đã có 376 doanh nghiệpthành lập mới, đạt 75,2% kế hoạch, tăng 30,1% so với cùng kỳ, với tổng vốn đăng ký 3.234 tỷ đồng; có 38 chi nhánh văn phòng đại diện đăng ký hoạt động; 132 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động. Hiện toàn tỉnh có 3.395 doanh nghiệp với số vốn đăng ký 29.685 tỷ đồng. Trong 9 tháng của năm 2021, tỉnh đã cấp chứng nhận đăng ký đầu tư cho 20 dự án, tổng vốn đăng ký 3.156,1 tỷ đồng.
Đến nay, Lạng Sơn đã trở thành điểm đến của nhiều doanh nghiệp lớn như: Tập đoàn Sun Group, Tập đoàn FLC, Công ty cổ phần Toàn cầu TMS, Công ty cổ phần Đầu tư IDJ Việt Nam, Công ty cổ phần đầu tư Châu Á - Thái Bình Dương (APEC)… Nhiều dự án lớn đã và đang được các nhà đầu tư triển khai tạo sự chuyển biến tích cực về phát triển kinh tế - xã hội tỉnh như: Dự án cao tốc Bắc Giang - Lạng Sơn; Dự án khu trung chuyển hàng hóa; Dự án khu đô thị mới Diamond Park của Tập đoàn APEC; Cụm công nghiệp Hợp Thành số 1,2, Khu tái định cư Hợp Thành và nhiều dự án khu đô thị mới tại các huyện và TP. Lạng Sơn…
Bứt phá thu hút đầu tư
Trước những khó khăn của dịch bệnh Covid-19, tỉnh Lạng Sơn đã có những phương án xúc tiến đầu tư thích ứng với tình hình thực tế, tăng cường xúc tiến đầu tư tại chỗ. Đồng thời tỉnh tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp tháo gỡ các bất cập, vướng mắc về vốn và các dịch vụ tài chínhngân hàng; tạo sự gắn kết hơn nữa giữa chính quyền và doanh nghiệp FDI tại địa phương.
Với nỗ lực “biến nguy thành cơ”, Lạng Sơn đã có nhiều sáng tạo, đổi mới trong công tác quản lý điều hành và công tác xúc tiến đầu tư, từ tổ chức, nội dung, đến hình thức xúc tiến đầu tư. Tỉnh tập trung xúc tiến đầu tư lĩnh vực điện tử, công nghệ thông tin, chuyển đổi số, xác định việc đón đầu cuộc cách mạng công nghệ 4.0 là ưu tiên hàng đầu; tăng cường quảng bá hình ảnh, tiềm năng và cơ hội đầu tư; đồng thời thường xuyên cập nhật thông tin về cơ chế, chính sách chuyên ngành có liên quan đến hoạt động đầu tư nhằm cung cấp thông tin kịp thời đến nhà đầu tư.
Duy trì, mở rộng xúc tiến đầu tư ngoài tỉnh và nước ngoài nhằm thu hút đối tác, các nhà đầu tư từ ngoài tỉnh và nhà đầu tư từ nước ngoài theo định hướng tập trung vào đối tác đầu tư đến từ Nhật Bản, Hàn Quốc, EU, các nước trong khối ASEAN, các doanh nghiệp đến từ Trung Quốc. Tranh thủ sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế, vận động nguồn vốn ODA đầu tư vào hạ tầng trọng yếu như giao thông, hạ tầng khu, cụm công nghiệp, vùng khó khăn...
Tỉnh cũng nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác lập quy hoạch, hoàn thiện quy hoạch tỉnh Lạng Sơn thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Thông tin mới nhất về phiên xét xử ông Đinh La Thăng ngày mai
- ·Cần tạo ra sức mạnh tổng hợp của doanh nghiệp Việt trong và ngoài nước
- ·20 triệu USD hỗ trợ trường chuyên vùng khó khăn
- ·Màu xanh từ sự đổi mới ở Cần Lê
- ·Bảo hiểm xã hội kết nối với Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư
- ·Hiệu quả bước đầu từ trồng thanh long ruột đỏ
- ·Mỗi ngày chậm nộp thuế phải chịu thêm 0,03%
- ·Nhà báo Lê Quốc Minh tái đắc cử Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam nhiệm kỳ 2020
- ·Bộ KH&CN trong top đầu hoàn thành triển khai thủ tục hành chính
- ·Hội đồng quản lý đơn vị sự nghiệp kinh tế
- ·Thử nghiệm thuốc mới kháng virus molnupiravir cho bệnh nhân Covid
- ·THÔNG ĐIỆP ĐẦU NĂM 2022 CỦA CHỦ TỊCH UBND TỈNH CÀ MAU
- ·Phụ thuộc thị trường Trung Quốc: Xuất khẩu mì khó khăn, nông dân thua lỗ
- ·Phụ nữ U Minh giúp nhau phát triển
- ·Trình Quốc hội xử lý hai vấn đề phát sinh trong điều hành ngân sách
- ·Bế mạc phiên họp thứ 11, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội khoá XIII
- ·Dự kiến 7 đối tượng ưu tiên tuyển sinh du học
- ·Những nông dân biết “thiết kế” tương lai
- ·Xuất khẩu sụt giảm lần đầu tiên sau cuộc khủng hoảng toàn cầu 2008/2009
- ·Ngày 22