【bongnhua net】Chất lượng mỹ phẩm của nhiều doanh nghiệp không như quảng cáo?
Nước ta đang phát triển theo nền kinh tế thị trường với sự cạnh tranh gay gắt,ấtlượngmỹphẩmcủanhiềudoanhnghiệpkhôngnhưquảngcábongnhua net khốc liệt. Một trong những yếu tố ảnh hưởng tới sự thành công hay thất bại của các doanh nghiệp là hoạt động quảng cáo.
Trong nhiều năm qua, do thị trường canh tranh vô cùng khốc liệt nên hoạt động quảng cáo đã diễn ra với nhiều hình thức khác nhau, đa dạng và phong phú, đặc biệt là việc quảng cáo mỹ phẩm. Tuy nhiên, tình trạng vi phạm quy định pháp luật về quảng cáo mỹ phẩm vẫn xảy ra, phổ biến là quảng cáo khi chưa được thẩm định nội dung của cơ quan có thẩm quyền hoặc quảng cáo không đúng nội dung đã thẩm định.
Điều đáng quan tâm ở đây là nhiều loại mỹ phẩm được “thần thánh hóa”, coi như là sản phẩm vạn năng, trị bách bệnh, quảng cáo rầm rộ trên các trang website và mạng xã hội (Facebook, Zalo…) nhằm lừa gạt người tiêu dùng. Nhiều cá nhân, doanh nghiệp còn sẵn sàng mạo danh, mượn hình ảnh cán bộ, nhân viên y tế đang làm việc tại bệnh viện, cơ sở y tế để gắn vào nội dung quảng cáo hoặc nhắn tin, gọi điện hoặc cung cấp các đường link website, Facebook, số điện thoại tổng đài giả mạo bệnh viện cho người bệnh nhằm mục đích quảng cáo mỹ phẩm.
Với những chiêu trò tinh vi như vậy, không ít người đã bỏ khá nhiều tiền mua với niềm tin sẽ chữa khỏi bệnh, nhưng kết quả nhận được là sự thất vọng. Nguy hiểm hơn, vì tin và sử dụng mỹ phẩm như thuốc nên rất nhiều bệnh nhân đã không đến cơ sở y tế để điều trị và bỏ lỡ thời điểm điều trị hiệu quả nhất, ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe, thậm chí tính mạng của bản thân.
Trong bài viết trước, Chất lượng Việt Nam (VietQ.vn) đề cập tới thực trạng trên mạng xã hội và website Công ty Cổ phần Dược phẩm Tín Phong (Tín Phong Pharma), nhiều sản phẩm thực phẩm chức năng quảng cáo sai sự thật về công dụng, chất lượng, có dấu hiệu lừa dối người tiêu dùng.
Tuy nhiên, chưa dừng lại ở việc quảng cáo thực phẩm chức năng sai sự thật, Facebook Tín Phong Pharma và một số trang Facebook, website khác còn quảng cáo các sản phẩm mỹ phẩm thương hiệu Esunvy với nhiều nội dung không đúng công dụng, chất lượng thực tế của sản phẩm.
Dù chỉ là sản phẩm dùng ngoài da nhưng một loại mỹ phẩm Esunvy được ghi nhãn và quảng cáo có khả năng "trị sẹo". Thêm vào đó, nhiều công dụng đã được "vẽ thêm" so với nhãn sản phẩm để thu hút người dùng.
(责任编辑:World Cup)
- ·Đếm ngược chờ sự kiện ra mắt đô thị đầu tiên ở đảo Ngọc Phú Quốc
- ·Ba hoạ sĩ Huế “du xuân” đến Hà Tĩnh
- ·DN không phải xuất trình giấy nộp tiền khi thông quan hàng hóa
- ·Hàn Quốc hợp tác quy hoạch bảo tàng kỹ thuật số
- ·Vua cafe Việt ly hôn: Lộ số tài sản nhà đất, tiền mặt, vàng bạc trị giá hơn 8 nghìn tỷ
- ·Sẽ dựng lại bia đá Khuynh cái hạ mã ở di tích Phu Văn Lâu
- ·Cesar Azpilicueta gia hạn Chelsea 2 năm
- ·Miễn phí tham quan các điểm di tích Huế vào ngày 26/3
- ·Bàn giao xử lý dự án chậm tiến độ, kém hiệu quả sang Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp
- ·MU vs Brentford: Erik ten Hag thỏa hiệp Ronaldo
- ·Lộ diện doanh nghiệp có năng lực tài chính, quản trị tốt nhất sàn chứng khoán Việt 2019
- ·Trường hợp nào được gia hạn nộp thuế?
- ·Đại chiến Hà Nội
- ·Viettel Global: Lợi nhuận trước thuế 9 tháng đạt 1.548 tỷ đồng
- ·Hyundai Grand i10 đẹp ‘long lanh’ giá 171 triệu được ứng dụng những gì?
- ·Chợ quê vào hội
- ·Tang lễ thiền sư Thích Nhất Hạnh kéo dài trong 7 ngày
- ·VIC, VNM giúp VN
- ·Chuyển động thị trường BĐS cuối 2019: cuộc chơi mới ở miền cực Nam
- ·Tổng Giám đốc BDG bị phạt do báo cáo không đúng thời hạn