会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【ket qua nhật bản】'Nghe những vụ tham nhũng giá trị lớn tôi cảm thấy như trời rung đất chuyển'!

【ket qua nhật bản】'Nghe những vụ tham nhũng giá trị lớn tôi cảm thấy như trời rung đất chuyển'

时间:2025-01-09 07:54:14 来源:Nhà cái uy tín 作者:World Cup 阅读:330次

Tại phiên họp toàn thể lần thứ 14 của Ủy ban Tư pháp cho ý kiến xung quanh báo cáo của Chính phủ về công tác phòng chống tham nhũng năm 2024,ữngvụthamnhũnggiátrịlớntôicảmthấynhưtrờirungđấtchuyểket qua nhật bản đại biểu Quốc hội Vũ Trọng Kim (đoàn Nam Định) bày tỏ “rất bất ngờ” khi nói tới những đại án tham nhũng gần đây.

Người dân phẫn nộ trước hành vi tham nhũng của nhiều quan chức

Theo ông Kim, năm 2024, cơ quan chức năng đã phát hiện những vụ tham nhũng giá trị lớn, thủ đoạn tinh vi, có sự cấu kết của cán bộ nhà nước với doanh nghiệp. Đặc biệt, sự “móc ngoặc” này không phải diễn ra mới đây mà có tính chất lâu dài, khi phát hiện đã là nghiêm trọng.

Đại biểu bày tỏ “rất bất ngờ” khi nói tới những vụ việc này, bởi nhân dân tưởng rằng những vấn đề này đã được giải quyết trong những năm vừa qua, đáng lẽ được ngăn chặn và giảm đi, nhưng thực tế không phải vậy.

VuTrongKim09.jpg
Đại biểu Quốc hội Vũ Trọng Kim

“Những lúc như vậy, tôi cảm thấy giống như trời rung đất chuyển”, đại biểu Vũ Trọng Kim nói.

Ông đồng tình với đánh giá của Chính phủ cũng như nhóm nghiên cứu của Ủy ban Tư pháp: “Tham nhũng, tiêu cực trên một số lĩnh vực vẫn còn phức tạp, có sự cấu kết, móc nối giữa cán bộ thoái hóa, biến chất trong bộ máy Nhà nước với các doanh nghiệp, tổ chức để trục lợi. Tài sản tham nhũng có giá trị lớn, có yếu tố nước ngoài…”.

Ông cũng nhắc đến thực tế còn tình trạng đùn đẩy, né tránh trách nhiệm trong giải quyết công việc của một bộ phận cán bộ, công chức, viên chức dẫn đến cản trở sự phát triển kinh tế - xã hội, ảnh hưởng đến môi trường đầu tư, kinh doanh.

Cho rằng đánh giá trên của Chính phủ rất đúng, đầy đủ, toàn diện so với những năm trước, đại biểu Quốc hội Vũ Trọng Kim nhấn mạnh: “Người dân cảm thấy phẫn nộ trước hành vi tham nhũng của nhiều quan chức”.

Từ đó, ông Vũ Trọng Kim nói và đề nghị Chính phủ, trong từng vụ việc phải nêu lên được trách nhiệm liên đới của các cơ quan theo dõi, giám sát, đánh giá, quản lý hoạt động của các doanh nghiệp cũng như việc quản lý đội ngũ cán bộ.

Theo ông Kim, các đại án tham nhũng gần đây bộc lộ việc giám sát quyền lực, giám sát hoạt động công vụ của cán bộ, công chức còn yếu kém.

Ông kể thực tế từ phát hiện của bản thân đã trực tiếp ngăn chặn một giao dịch đáng ngờ lên tới 1.000 tỷ đồng, trong khi giá trị thực của bất động sản nhà nước không quá 100 tỷ đồng. Các bên đã bắt tay nhau nâng giá giao dịch đến cả nghìn tỷ.

“Tôi có đi thuyết phục một số cán bộ có trách nhiệm để giải quyết vấn đề này, nhưng cảm thấy họ không nhiệt tình lắm. Họ lờ đi. Sau đó, gần 2h sáng, tôi viết thư cho Thủ tướng. Thủ tướng sau đó chỉ đạo, yêu cầu các bộ, ngành vào cuộc”, ông Vũ Trọng Kim kể.

Đại biểu Vũ Trọng Kim cho biết, đến khi vụ việc Vạn Thịnh Phát đổ bể thì xác định vụ việc ông nói chính là giao dịch, mua bán của một công ty con của họ.

Cần giải pháp đột phá để phòng, chống tham nhũng hiệu quả

Nhóm nghiên cứu của Ủy ban Tư pháp đánh giá, trong năm 2024, tình trạng tham nhũng, tiêu cực trên một số lĩnh vực vẫn còn nghiêm trọng, diễn biến phức tạp.

Trong đó nổi lên là các sai phạm lớn trong lĩnh vực quản lý, sử dụng đất đai, xây dựng, đấu thầu, hoạt động ngân hàng, quản lý tài nguyên, khoáng sản... gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng, có sự câu kết giữa cán bộ thoái hóa, biến chất với doanh nghiệp, tổ chức để trục lợi.

NguyenManhCuong.jpg
Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Nguyễn Mạnh Cường. Ảnh: QH

Theo nhóm nghiên cứu, tình trạng này cho thấy việc triển khai thực hiện các biện pháp phòng ngừa tham nhũng thời gian qua mặc dù đã được quan tâm nhưng còn chưa thực sự phát huy hiệu quả, nhiều biện pháp phòng ngừa còn mang tính hình thức.

Tham nhũng tiếp tục xảy ra ngay trong cơ quan bảo vệ pháp luật, cơ quan có nhiệm vụ phòng chống tham nhũng, tiêu cực.

Bên cạnh đó, tình trạng nhũng nhiễu, tiêu cực trong khu vực hành chính, dịch vụ công vẫn còn diễn ra.

“Điều này đòi hỏi chúng ta phải tiếp tục kiên trì, không dừng, không nghỉ, tăng cường công tác đấu tranh phòng chống tham nhũng, tiêu cực”, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Nguyễn Mạnh Cường nhấn mạnh.

Nhóm nghiên cứu cơ bản nhất trí với những đánh giá về tồn tại, hạn chế trong công tác phòng chống tham nhũng và nguyên nhân được nêu trong báo cáo của Chính phủ. Những sai phạm về tham nhũng, tiêu cực thời gian qua cho thấy có sự buông lỏng quản lý, thiếu trách nhiệm của nhiều tập thể, cá nhân, nhất là người đứng đầu trong công tác quản lý nhà nước trong một số lĩnh vực.

Công tác kiểm tra, giám sát việc thực thi quyền lực của người có chức vụ, quyền hạn chưa được quan tâm đúng mức.

Việc khắc phục tình trạng cán bộ, công chức, viên chức thiếu bản lĩnh, đùn đẩy, né tránh trách nhiệm, sợ sai không dám làm còn chậm, gây ảnh hưởng đến phát triển kinh tế- xã hội và giải quyết công việc của người dân, doanh nghiệp.

Nhiều tồn tại, hạn chế trong công tác phòng chống tham nhũng là thực trạng đã được nhận diện rõ từ nhiều năm qua nhưng đến nay vẫn chưa có giải pháp khắc phục hiệu quả.

Từ đó, nhóm nghiên cứu đề nghị Chính phủ cần tổng kết, đánh giá, nhận diện đầy đủ các hạn chế và nguyên nhân để dự báo đúng tình hình tham nhũng; trên cơ sở đó xác định rõ nguyên nhân chủ yếu và đề ra giải pháp đột phá để phòng, chống có hiệu quả.

Trong các năm 2023 và 2024 đã xảy ra nhiều vụ án tham nhũng lớn, phức tạp, gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng liên quan đến các lĩnh vực đăng kiểm, y tế, giáo dục, đấu thầu, quản lý, sử dụng đất đai, quản lý, khai thác tài nguyên, khoáng sản…

Trên cơ sở kết quả điều tra, xử lý các vụ án nêu trên, nhóm nghiên cứu của Ủy ban Tư pháp đề nghị Chính phủ đánh giá rõ hơn về nguyên nhân, điều kiện phát sinh tội phạm, rút ra các bài học kinh nghiệm, từ đó chấn chỉnh, tăng cường công tác quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội để phòng ngừa, ngăn chặn các vụ việc tương tự trong thời gian tới.

Một số lãnh đạo bị cách chức do thiếu trách nhiệm để xảy ra tham nhũng

Một số lãnh đạo bị cách chức do thiếu trách nhiệm để xảy ra tham nhũng

Năm 2024 có 38 người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu bị xử lý kỷ luật do thiếu trách nhiệm để xảy ra hành vi tham nhũng; trong đó có 14 người bị khiển trách, 13 người bị cảnh cáo, 11 người bị cách chức.

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
  • Những tín hiệu vui từ dự án The Maris Vũng Tàu
  • Lựa chọn kiểu dáng váy cưới phù hợp với cô dâu
  • Cách làm panna cotta đơn giản tại nhà
  • Tuyệt chiêu giúp tiết kiệm khi đi siêu thị
  • Giá lăn bánh Hyundai Grand i10 đầu năm 2025 rẻ không tưởng
  • Làm bằng giả đại học, thạc sỹ với giá 6 triệu đồng
  • Top 5 smartphone giá rẻ dưới 5 triệu tốt nhất
  • Trưởng ban quản lý khu kinh tế Hà Tĩnh đi xe ô tô gần 4 tỷ, biển giả
推荐内容
  • Chuyến xe 52 chỗ phủ kín rèm, hàng chục người bị lừa 'vào tròng' đi xem đất
  • Luật sư bảo vệ Nguyễn Mạnh Tường bị sức ép như thế nào?
  • Honda VN nói gì về chiếc xe SH 125cc hư sửa nhiều lần?
  • Cách làm bánh cupcake với vài thao tác đơn giản
  • Ứng phó bão số 1: Các tỉnh sẵn sàng cấm biển, sơ tán dân khỏi vùng nguy hiểm
  • Lựa chọn thực phẩm ngày Tết: cách chọn rau xanh thích hợp cho ngày Tết