【việt nam đá giao hữu hôm nay】Thực trạng ô nhiễm bao bì trong ngành giải khát và thức ăn nhanh
Thay đổi hành vi để giải quyết vấn đề rác thải nhựa Doanh nghiệp du lịch chung tay chống rác thải nhựa |
Các vỏ chai mà hãng Coca-Cola sử dụng tại Anh đều có thể tái chế. |
Báo cáo nêu rõ 4.000 chuyên gia của Surfer Against Sewage đã thực hiện kiểm tra hơn 30.700 vật phẩm gây ô nhiễm, được thu thập từ các bờ biển, đường dẫn kênh, cầu và đường tại các thành phố của Anh, trong khoảng thời gian 12 tháng, tính đến hết ngày 5/6/2023. Kết quả cho thấy có 12 công ty lớn, chủ yếu là các nhà bán lẻ hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh giải khát và thức ăn nhanh, đã đóng góp tới 70% số vật phẩm gây ô nhiễm. Đáng chú ý, các vật phẩm mang thương hiệu Coca-Cola được phát hiện nhiều nhất (17%), đánh dấu năm thứ tư Coca-Cola được nêu tên là công ty gây ô nhiễm lớn nhất Anh.
Tiếp theo là nhà kinh doanh thức ăn nhanh McDonald's, chiếm 11% các vật phẩm gây ô nhiễm được xác định, còn vị trí thứ ba thuộc về PepsiCo. Những công ty gây ô nhiễm hàng đầu khác bao gồm Tesco, Haribo, Nestlé, Heineken, Mars, Carlsberg và Red Bull. Nhà quản lý chiến dịch tại Surfers Against Sewage, Izzy Ross, nhấn mạnh “thủ phạm” gây ô nhiễm nhựa trên các bãi biển, các thành phố và vùng nông thôn Anh gần như không đổi qua các năm, đồng thời cho rằng các công ty đã không hành động đủ để ngăn chặn tình trạng này.
Phản ứng về báo cáo, người phát ngôn của Coca-Cola cho biết công ty đang tích cực hỗ trợ một số sáng kiến, nhằm giảm thiểu lượng rác thải ra môi trường. Tại Anh, hiện nay tất cả các vỏ chai mà hãng Coca-Cola sử dụng đều có thể tái chế được hoặc làm bằng nhựa tái chế 100%, không bao gồm nắp và nhãn.
Người phát ngôn của McDonald’s khẳng định hơn 90% bao bì của công ty được làm từ các nguồn tái chế và có thể được tái chế lại. Công ty cũng tích cực khuyến khích khách hàng vứt bỏ bao bì sau khi sử dụng một cách có trách nhiệm.
Tương tự, PepsiCo thừa nhận việc tạo ra rác thải là một vấn đề lớn và cần phải tăng cường hành động để giải quyết thách thức này.
Surfers Against Sewage kiến nghị các công ty cần chịu trách nhiệm đối với toàn bộ vòng đời sản phẩm, bằng cách giảm bao bì và áp dụng các mô hình kinh doanh tuần hoàn. Tổ chức này cũng kêu gọi Chính phủ Anh thực hiện chương trình hoàn trả tiền đặt cọc (DRS) quy mô lớn - trả tiền thu gom chai, lọ rỗng khi người dân mang chúng tới các địa điểm tái chế công cộng. Chương trình này, vốn đã được Chính phủ Anh lên kế hoạch và giới thiệu ra công chúng, nhưng trì hoãn việc thực hiện cho đến năm 2025.
Hiện trên thế giới rất nhiều quốc gia đã áp dụng các chương trình DRS. Các chương trình này hầu hết đều thu được phản hồi tốt từ người dân và cho thấy hiệu quả cao trong việc giảm thiểu tình trạng rác thải bao bì gây ô nhiễm môi trường.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Cam go cuộc trưng cầu ý dân đòi độc lập của Scotland
- ·Soi kèo góc Lazio vs AC Milan, 2h45 ngày 2/3
- ·Soi kèo phạt góc Macarthur FC với Melbourne City, 15h45 ngày 1/3
- ·Soi kèo góc PSG vs Sociedad, 3h00 ngày 15/2
- ·Đặc sản cây nhà lá vườn giòn sần sật, ngon nức tiếng đất võ Bình Định
- ·Soi kèo phạt góc Lazio vs Bayern Munich, 03h00 ngày 15/2
- ·Soi kèo phạt góc AS Monaco vs PSG, 3h00 ngày 2/3
- ·Soi kèo góc MU vs Fulham, 22h00 ngày 24/02
- ·Sân vận động 'kỳ lạ nhất' thế giới khi thành nơi trưng bày nhà mẫu
- ·Soi kèo góc Man City vs Everton, 19h30 ngày 10/2
- ·Châu Âu thống nhất đầu tư chung trong lĩnh vực quốc phòng
- ·Soi kèo góc Monza vs AS Roma, 0h00 ngày 3/3
- ·Soi kèo góc Man City vs Chelsea, 0h30 ngày 18/2
- ·Soi kèo góc Central Coast vs WS Wanderers, 13h00 ngày 18/2
- ·Móng Cái lên phương án đón khách Trung Quốc dịp Tết Nguyên đán
- ·Soi kèo phạt góc Iran vs Nhật Bản, 18h30 ngày 3/2
- ·Soi kèo phạt góc Western United với Newcastle Jets, 15h45 ngày 16/2
- ·Soi kèo phạt góc Tottenham với Brighton, 22h00 ngày 10/2
- ·Du lịch Kinh Bắc
- ·Soi kèo phạt góc Newcastle vs Wolves, 22h00 ngày 2/3