【soi cau ngay mai】Rác thải điện tử: Áp dụng Tiêu chuẩn QC080000 giúp DN quản lý, hạn chế phát sinh chất độc hại ra môi
Trong thời đại 4.0,ácthảiđiệntửÁpdụngTiêuchuẩnQCgiúpDNquảnlýhạnchếphátsinhchấtđộchạiramôsoi cau ngay mai số lượng thiết bị điện tử sẽ liên tục tăng cao. Tuy nhiên, tác hại về môi trường, sức khỏe do loại chất thải này mang lại được cảnh báo là cực kỳ nguy hiểm.
Theo số liệu thống kê từ Viện Khoa học và Công nghệ môi trường, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, năm 2010 nước ta có khoảng hơn 3,77 triệu thiết bị điện và điện tử gia dụng bị thải ra với trọng lượng ước tính khoảng 113 nghìn tấn. Hiện mỗi năm Việt Nam phát sinh khoảng 100 nghìn tấn rác thải điện tử. Ước tính đến năm 2025, riêng lượng rác thải là ti vi có thể lên tới 250 nghìn tấn. Liên Hiệp Quốc dự báo, các quốc gia phát triển thải ra mỗi năm trên toàn cầu khoảng 65,4 triệu tấn các sản phẩm điện tử.
Đáng lo ngại, thống kê cho thấy, lượng chất thải điện tử phát sinh năm 2019 khoảng 257.000 tấn, tỷ lệ chất thải phát sinh trên đầu người 2,7kg/người. Tuy nhiên, chỉ khoảng 17% lượng chất thải này được thu gom và xử lý đúng cách, số còn lại không được quản lý đúng cách đang gây những hệ lụy lớn về môi trường và sức khỏe con người.
Theo Liên Hiệp quốc, chất thải điện tử là những sản phẩm bị loại đi có pin hoặc có phích cắm kèm theo các chất độc hại ảnh hưởng cho sức khỏe con người và môi trường. Các thiết bị điện tử đều chứa những nguyên tố độc hại cao như chì, thủy ngân, các chất chống cháy. Các thiết bị công nghệ, điện tử chủ yếu làm từ nhựa, kim loại chì và những nguyên tố khác chiếm tới 70% tổng lượng chất thải động hại của thế giới. Nhựa tốn rất nhiều thời gian để phân hủy, quá trình phân hủy có thể mất từ 500 năm đến 1.000 năm. Khi phân hủy, chất thải điện tử sẽ giải phóng các kim loại nặng độc hại dễ ngấm vào môi trường tự nhiên, ảnh hưởng đến cây cối trong khu vực, từ đó xâm nhập vào nguồn cung cấp thực phẩm cả thực vật lẫn động vật.
Về sức khỏe, các độc tố này có nguy cơ gây dị tật bẩm sinh ở trẻ em và khiến người lớn mắc nhiều biến chứng về sức khỏe khi sử dụng nước, thực phẩm, hít thở không khí ô nhiễm. Trong đó, các bệnh dễ gặp nhất là bệnh ngoài da, tổn thương mắt, não, thận, gan... thậm chí ung thư, tử vong.
Rác thải điện tử đang gây ra nhiều mối lo ngại cho sức khỏe cũng như môi trường. Ảnh minh họa
(责任编辑:La liga)
- ·Bảng giá xe ô tô Mazda mới nhất tháng 6/2020: Nhiều mẫu xe giảm giá, có xe giảm tới 100 triệu đồng
- ·Nghèo là vốn liếng
- ·Bứt phá về đích thu ngân sách
- ·Đầu tư hạ tầng, tạo đà bứt phá
- ·Thị trường bất động sản sẽ phục hồi vào cuối năm nay
- ·Phát triển các kỹ thuật cao trong điều trị ung thư đường tiêu hóa
- ·Ðổi mới để phát triển sản phẩm OCOP
- ·Nam sinh nghèo và ước mơ Đại học Văn hóa nghệ thuật Quân đội
- ·Phát huy vai trò của khu vực kinh tế tư nhân trong phát triển kinh tế
- ·Giải ngân ngay khi có vốn
- ·Cận cảnh SUV cỡ nhỏ hạng B của Nissan trang bị động cơ tăng áp
- ·Ðể vụ hoa màu "đón" Tết thành công
- ·Tự tin vào mùa vụ mới
- ·Hiệu quả từ vốn lồng ghép
- ·Cửa sáng cho Sale bất động sản hậu COVID
- ·Chủ tài khoản mạng xã hội phải xác thực số điện thoại để đăng bài
- ·Cảnh giác chiêu lừa chiếm tiền qua ATM, thẻ tín dụng
- ·Tiêu thụ đồ uống có đường tại Việt Nam tăng mạnh ở mức cảnh báo
- ·Chợ, siêu thị vắng vẻ trong những ngày cách ly xã hội
- ·Hỗ trợ xây nhà đại đoàn kết cho 7 cán bộ mặt trận