【soi kèo crystal palace vs fulham】Tình hình Biển Đông ngày 22/7: Trung Quốc rút giàn khoan là nước cờ nguy hiểm
Chính quyền Bắc Kinh luôn nguỵ biện trước tình hình biển Đông căng thẳng
TheìnhhìnhBiểnĐôngngàyTrungQuốcrútgiànkhoanlànướccờnguyhiểsoi kèo crystal palace vs fulhamo những thông tin gần đây trên báo chí, chính quyền Bắc Kinh thường xuyên lên tiếng biện minh cho hành động Trung Quốc rút giàn khoan Hải Dương 981 ra khỏi Biển Đông Việt Nam. Các chuyên gia nhận định, lý do chính cho sự kiện này là do phía Trung Quốc đã thu thập đủ thông tin cần thiết, tránh bão Rammasun và bởi áp chính trị - ngoại giao từ Mỹ. Tuy nhiên, giáo sư Carl Thayer - Học viện Quốc phòng Úc – cho rằng, Trung Quốc rút giàn khoan còn nhằm ngăn chặn Việt Nam thoát khỏi quỹ đạo ảnh hưởng của Bắc Kinh.
Giáo sư Carl Thayer khẳng định, hành động rút giàn khoan 981 của Trung Quốc là do Bắc Kinh muốn ngăn chặn mối quan hệ với láng giềng tồi tệ đến mức Việt Nam không chỉ quyết định sử dụng hành động pháp lý chống lại các hành động gây hấn, vi phạm luật pháp quốc tế của Trung Quốc mà còn đẩy Việt Nam tới chỗ gắn kết chặt chẽ với Mỹ.
Tình hình Biển Đông đã bớt căng thẳng sau khi Trung Quốc rút giàn khoan. Ảnh minh họa
Được biết, ngay sau khi Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương 981 trong khu vực Biển Đông Việt Nam, Việt Nam đã thực hiện 1 chính sách ngoại giao hòa giải và yêu cầu kích hoạt ngay lập tức các đường dây nóng giữa lãnh đạo cấp cao 2 nước. Khi yêu cầu này bị từ chối, Việt Nam đã cử đặc phái viên sang Trung Quốc yêu cầu đối thoại.
Phát biểu tại Đối thoại Shangri-la, Bộ trưởng Quốc phòng Phùng Quang Thanh cho hay Việt Nam đã thực hiện ít nhất 30 lần nỗ lực để đối thoại với Trung Quốc, nhưng đến 31/5, tức 1 tháng kể từ ngày Trung Quốc đưa giàn khoan vào thềm lục địa Việt Nam, Bắc Kinh vẫn không trả lời.
Nhiều chuyên gia quốc tế cho rằng, Việt Nam hiện phải đối mặt với khả năng Trung Quốc sẽ kéo giàn khoan và hạm đội tàu hộ tống quay trở lại. Thậm chí nếu quyết định khởi kiện, Bắc Kinh sẽ áp đặt các "đòn trừng phạt". Tuy nhiên, Việt Nam không làm gì không có nghĩa là Trung Quốc sẽ dừng lại, bởi tham vọng của Bắc Kinh bành trướng lãnh thổ, cướp tài nguyên ở Biển Đông không hề thay đổi. Do đó, tiếp tục nghe ngóng hoặc không làm gì sẽ chỉ càng đẩy Việt Nam vào thế bất lợi hơn mà thôi.
Trung Quốc thực hiện chiến lược mở rộng các bãi đá ở Biển Đông – Nước cờ nguy hiểm
Những tin tức mới đây trên báo chí đã chỉ ra, Bắc Kinh vẫn nuôi tham vọng chiếm quần đảo Trường Sa và cả Biển Đông. Bất chấp sự chỉ trích gay gắt đến từ dư luận quốc tế và chính các học giả Trung Quốc, Bắc Kinh từ chối cung cấp các thông tin chi tiết, xác thực có thể giúp loại bỏ những suy đoán cũng như làm rõ mục đích và quy mô của các hoạt động mà Trung Quốc tiến hành tại quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Trung Quốc nhiều lần tuyên bố chủ quyền phi lý trên 2 quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa thuộc khu vực Biển Đông Việt Nam. Ảnh minh họa
Thậm chí, khi trả lời báo giới về việc cải tạo các bãi đá, bà Hoa Xuân Oánh, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc tuyên bố “Trung Quốc có chủ quyền không thể tranh cãi đối với quần đảo Trường Sa bao gồm bãi đá Gạc Ma và vùng nước lân cận. Bất cứ công trình nào Trung Quốc xây dựng ở bãi đá Gạc Ma đều nằm trong vùng chủ quyền của Trung Quốc.” Rõ ràng, Trung Quốc không chỉ có những phát ngôn phi lý về chủ quyền biển đảo mà còn tìm mọi cách mở rộng lãnh thổ kiểm soát và làm thay đổi trật tự an ninh ở Biển Đông.
Trước tình hình này, nhiều ý kiến quan ngại việc thay đổi hiện trạng trên Biển Đông có thể thúc đẩy Trung Quốc công bố ít nhất 1 Vùng nhận dạng phòng không (ADIZ) ở Biển Đông. Tuy nhiên, việc này sẽ "chọc giận" nhiều nước láng giềng và các nước thành viên ASEAN, đồng thời Trung Quốc sẽ phải trả cái giá đắt hơn đó là làm xấu đi mối quan hệ vốn sẵn tồi tệ với Nhật Bản vì trước đó, Bắc Kinh đã tuyên bố ADIZ đầu tiên ở Biển Hoa Đông.
Chuyên gia đánh giá, tham vọng “bá chủ biển Đông” của Trung Quốc sẽ gây ra những hệ lụy khó lường. Ảnh minh họa
Thêm vào đó, tuyên bố ADIZ trên toàn bộ vùng yêu sách của Trung Quốc ở Biển Đông đồng nghĩa với việc buộc nước này lần đầu tiên phải xác định các tọa độ địa lý chính xác của bản đồ “Đường lưỡi bò”. Và như vậy, Trung Quốc cũng sẽ phải chịu nhiều áp lực do buộc phải đưa ra cơ sở cho những yêu sách của mình mà nước này vẫn từ chối đưa ra, có lẽ cũng vì chẳng có cơ sở pháp lý nào phù hợp để giải thích cho những yêu sách này. Ngoài ra, việc tuyên bố ADIZ sẽ phơi bày khả năng hạn chế của Bắc Kinh trong việc giám sát phần cực Nam của nước này, nơi vượt xa tầm với của hệ thống ra-đa và sân bay lớn của Trung Quốc trong đất liền.
Không dừng lại ở đó, hoạt động xây dựng quy mô lớn của Trung Quốc ở Biển Đông có thể dẫn tới một cuộc chạy đua vũ trang ở vùng biển vốn sẵn tính nhạy cảm này. Trước nguy cơ bất ổn ở khu vực, cộng đồng quốc tế sẽ phải xem xét các tác động của việc Trung Quốc xây dựng đảo theo Luật Hàng hải quốc tế. Chiến lược của Bắc Kinh dù là nhằm tăng cường một phần sự hiện diện của mình hay thúc đẩy các yêu sách đều có thể gây ra những hệ lụy khó lường. Việc này có nguy cơ làm suy yếu vai trò điều tiết của các chuẩn mực và thỏa thuận quốc tế đang có hiện nay như Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982.
Minh Thùy (tổng hợp)
Tình hình Biển Đông hôm nay: Philippines muốn tổ chức hội nghị 4 nước ASEAN về Biển Đông
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Đẹp ‘long lanh’ giá hơn 200 triệu, Toyota Yaris phiên bản mới có gì hấp dẫn?
- ·Thùy Tiên cán đích ở vị trí thứ 2 về lượt VOTE ra mắt chính phủ Thái
- ·TNS báo lãi quý II/2024 vượt xa kế hoạch năm, đạt mức cao nhất trong 7 năm qua
- ·Hải Dương hợp tác với Tổng công ty Nhà đất Hàn Quốc về tăng trưởng đô thị
- ·Bản đặc biệt giá 650 triệu vừa ra mắt của chiếc ô tô MPV bán chạy tại Việt Nam có gì hay?
- ·Cổ đông của Becamex IJC (IJC) sắp được nhận hơn 264 tỷ đồng tiền cổ tức
- ·Bella Vũ đăng quang Miss Eco Teen International 2021
- ·Nghị quyết phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 5 năm 2023 trực tuyến với địa phương
- ·Vợ Phó TGĐ VPBank bị phạt 40 triệu đồng vì vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán
- ·Quốc hội điều chỉnh chương trình Kỳ họp thứ năm, làm nhân sự trước phiên bế mạc
- ·Bất động sản quý II/2019: Xu hướng mua căn hộ nào 'lên ngôi'?
- ·Thủ tướng phát lệnh khởi công cao tốc trục ngang đầu tiên tại ĐBSCL, vốn 44.691 tỷ đồng
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính lên đường thăm chính thức Trung Quốc
- ·CIEM cập nhật dự báo 3 kịch bản tăng trưởng năm 2023
- ·GS. Nguyễn Mại: Bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư là yếu tố quan trọng để thu hút đầu tư
- ·Đỗ Thị Hà cho biết hoãn chung kết là điều cần thiết
- ·Masan Group lên tiếng phủ nhận thông tin SK Group thoái vốn
- ·Đại học Nam Cần Thơ xác nhận Kim Duyên không nợ tín chỉ
- ·Nếu bạn đầu tư 1.000 đô la vào McDonald 10 năm trước, đây là số tiền bạn có bây giờ
- ·Quảng Bình: Sơn Hải Riverside đứng đầu danh sách nợ thuế với hơn 1,3 tỷ đồng