【mu với southampton】Xu hướng tiêu dùng thực phẩm và đồ uống thay đổi sau dịch, cơ hội xuất khẩu cho doanh nghiệp
Gia tăng sản xuất,ướngtiêudùngthựcphẩmvàđồuốngthayđổisaudịchcơhộixuấtkhẩuchodoanhnghiệmu với southampton xuất khẩu thực phẩm chay |
Ông Nguyễn Lâm Viên, Tổng Giám đốc Công ty Vinamit chia sẻ về xu hướng tiêu dùng thực phẩm, đồ uống thay đổi sau đại dịch tại hội thảo. Ảnh: T.D |
Đó là thông tin được đưa ra tại hội thảo "Những thay đổi trong xu hướng tiêu dùng thực phẩm và đồ uống sau đại dịch trên thế giới. Người tiêu dùng việt nam nên thích ứng như thế nào?” do Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư TPHCM (ITPC) phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu Kinh doanh và Hỗ trợ doanh nghiệp (BSA) tổ chức ngày 30/9.
Theo TS. Nguyễn Đức Vượng, Viện Công nghệ sinh học và thực phẩm, Đại học Công nghiệp TPHCM cho biết, xu hướng thay đổi của người tiêu dùng sau dịch có thể kể đến đầu tiên là quan tâm nhiều hơn đến thực phẩm tốt cho sức khỏe. Do đó, doanh nghiệp cần nghiên cứu sâu hơn và toàn diện hơn về người tiêu dùng, để hiểu và đáp ứng nhu cầu, thậm chí phát triển nhu cầu. Đặc biệt, doanh nghiệp cần tăng cường sự minh bạch, trách nhiệm để có thể phát triển bền vững.
Ông Nguyễn Lâm Viên, Tổng Giám đốc Công ty Vinamit, cũng nhận định "plant-based" (chế độ ăn uống các thực phẩm từ thực vật) đang trở thành một xu hướng. Trong bối cảnh nguy cơ khủng hoảng nguồn lương thực ngày càng cao thì "plant-based" lại càng được quan tâm. Nhiều nước trên thế giới cũng đang bùng nổ xu hướng này và Việt Nam đang xuất hiện nhiều nhà hàng, chuỗi nhà hàng chay.
Ngoài ra, theo các chuyên gia người tiêu dùng ngày càng quan tâm thông tin trên nhãn thực phẩm. Việc lựa chọn thực phẩm cũng trở nên kỹ tính hơn thông qua nhãn ghi trên bao bì.
Ông Trần Phú Lữ, Phó Giám đốc phụ trách ITPC đánh giá, từ sự thay đổi trong xu hướng tiêu dùng, các doanh nghiệp có thể phát triển và ra mắt các dòng sản phẩm mới, phù hợp thị trường. Bên cạnh đó, trong bối cảnh chuỗi cung ứng lương thực thế giới bị đứt gãy, Việt Nam có thể tận dụng cơ hội này để xuất khẩu lương thực, thực phẩm vào những thị trường tiềm năng, đang có nhu cầu lớn.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, trong 8 tháng năm 2022, kim ngạch xuất khẩu nhóm nông, lâm, thủy sản ước đạt 20,66 tỷ USD, tăng 15,4% so với cùng kỳ năm 2021, chiếm 8,2% tổng kim ngạch xuất khẩu, trở thành điểm sáng trong xuất khẩu chung của cả nước.
Riêng với TPHCM ngành chế biến lương thực, thực phẩm thành phố đã từng bước chuyển sang phát triển theo chiều sâu, nhiều sản phẩm có chất lượng, thương hiệu uy tín chiếm lĩnh thị trường trong nước, thay thế hàng nhập khẩu và đã xuất sang nhiều nước trên thế giới.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Du lịch là ngành kinh tế quan trọng trong nền kinh tế quốc dân các nước ASEAN
- ·Tuyến xe buýt 62.4 dừng hoạt động vì thu không đủ chi
- ·Vai trò của xu hướng chuyển đổi số đối với các doanh nghiệp
- ·Giá xăng dầu hôm nay 22/4/2024: Nguồn cung dồi dào, dầu giữ đà giảm
- ·Thủ khoa Học viện An ninh Nhân dân: Hơn 80% là ở Hòa Bình và Lạng Sơn
- ·Giá vàng hôm nay, 12/1: Liên tục gây bất ngờ
- ·Huyện Bến Lức công bố chủ trương đầu tư dự án nâng cấp, cải tạo Đường tỉnh 830C
- ·Đồng Tâm giữ vững danh hiệu Hàng Việt Nam chất lượng cao năm 2024
- ·Hà Nội đã triển khai 1.427 dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4
- ·Độ mặn trên các sông bắt đầu tăng
- ·Vì sao nguyên Bí thư Quảng Nam Lê Phước Thanh bị cách chức
- ·Top 3 sáp chống nắng tiện lợi và hiệu quả hiện nay
- ·Năm 2023: Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tăng trên 13%
- ·Tuyến xe buýt 62.4 dừng hoạt động vì thu không đủ chi
- ·Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ngành công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam
- ·VPI dự báo giá xăng kỳ điều hành chiều 17/4 được điều chỉnh tăng từ 1,2
- ·Triển khai hoạt động hưởng ứng Tuần lễ Thương hiệu Quốc gia
- ·Thành lập Hiệp hội Ngành hàng lúa gạo Việt Nam
- ·Thủ tướng: Thời gian tới Đắk Nông cần đầu tư quy hoạch phát triển đô thị
- ·Trên công trình đường Vành đai 3 TP.HCM