【soi keo sevilla】Gia tăng mạnh số máy tính tại Việt Nam nhiễm mã độc đánh cắp tài khoản Facebook
Ghi nhận từ Hệ thống giám sát và cảnh báo mã độc của Bkav cũng cho thấy,ăngmạnhsốmáytínhtạiViệtNamnhiễmmãđộcđánhcắptàikhoảsoi keo sevilla trong tháng 7 vừa qua, đã có khoảng 100.000 máy tính tại Việt Nam bị nhiễm mã độc Fabookie chuyên đánh cắp tài khoản Facebook Bussiness của người dùng.
Các chuyên gia Bkav phân tích, Fabookie thực hiện việc đánh cắp thông qua Cookies và mật khẩu được lưu trong trình duyệt, tương tự các mẫu mã độc đánh cắp tài khoản khác. Đối với đa số trang web, nếu hacker có được phiên đăng nhập cùng với mật khẩu là có thể thực hiện đổi mật khẩu, từ đó chiếm quyền kiểm soát hoàn toàn tài khoản nạn nhân.
Điều đáng nói, Fabookie còn được “thiết kế” đặc biệt để tấn công các tài khoản Facebook Bussiness. Mã độc này sẽ kiểm tra Cookie đã giải mã, xem tài khoản có đang được đăng nhập hay không, sau đó sử dụng Facebook Graph API Queries - một phương thức truy vấn dữ liệu từ Facebook, để truy vấn thêm các thông tin về tài khoản, phương thức thanh toán, số dư... của tài khoản nạn nhân.
Nếu khối dữ liệu khai thác thành công và thông tin đánh cắp được là từ tài khoản Facebook Business, hacker có thể sử dụng chính tài khoản nạn nhân để âm thầm chạy quảng cáo thay vì ngay lập tức đổi mật khẩu và chiếm tài khoản. "Điều này sẽ giúp hacker đạt được nhiều mục đích khác như kiếm thêm lợi nhuận, sử dụng để SEO (nâng cao thứ hạng website trên các công cụ tìm kiếm) cho các trang web phát tán mã độc... hơn là chiếm đoạt luôn tài khoản, sẽ gây báo động tới người quản trị và bị ngắt kết nối thẻ tín dụng", chuyên gia Bkav nhận định.
Các chuyên gia cũng cho biết thêm, theo xu hướng của các mã độc thế hệ mới, Fabookie chỉ nhắm vào các máy chạy hệ điều hành 64-bit. Để tránh việc bị tấn công bởi mã độc Fabookie, các chuyên gia khuyến cáo người dùng không cài đặt và sử dụng các phần mềm crack (phầm mềm bẻ khóa), keygen (phần mềm sinh khóa/mã kích hoạt để nhập hệ thống)...
Bên cạnh đó, người dùng cũng cần hạn chế sử dụng chức năng lưu mật khẩu trên trình duyệt với các tài khoản quan trọng; sử dụng phần mềm diệt virus, giải pháp an ninh mạng để đảm bảo an toàn cho máy cá nhân cũng như hệ thống trong các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp.
Liên quan đến những nguy cơ bị tấn công lừa đảo trực tuyến, trong 24 hình thức lừa đảo phổ biến trên không gian mạng Việt Nam được Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia - NCSC thuộc Cục An toàn thông tin cảnh báo hồi trung tuần tháng 6/2023, có nhiều hình thức liên quan đến người dùng mạng xã hội, tiêu biểu như: Đánh cắp tài khoản mạng xã hội hay lừa đảo dịch vụ lấy lại Facebook...
Văn Bắc và nhóm PV, BTV(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Dịch virus Corona ở Trung Quốc: Việt Nam ngừng tất cả chuyến bay đến vùng có dịch
- ·Nhân sự mới Hà Nội, Hưng Yên, Hà Tĩnh, Nghệ An
- ·Thủ tướng giao nhiệm vụ cho Học viện quân sự hàng đầu Việt Nam
- ·Hai Thủ tướng chúc Tết cộng đồng người Việt tại Lào
- ·Cậu bé 12 tuổi sống sót kỳ diệu sau vụ rơi máy bay thảm khốc tại Indonesia
- ·Nigeria và Việt Nam cần đẩy nhanh hợp tác, đầu tư kinh tế
- ·Vụ nhận chìm bùn thải xuống biển Bình Thuận: Rà soát lại báo cáo môi trường
- ·Phó Thủ tướng tiếp Giáo sư kinh tế Đại học Indiana (Hoa Kỳ)
- ·Hiệp sĩ Sài Gòn: Bị đánh gãy xương, bất tỉnh phải tự vay tiền nộp viện phí
- ·Giao tranh đẫm máu tiếp tục nổ ra tại Syria
- ·6 nhóm sản phẩm nông lâm thủy sản đạt kim ngạch xuất khẩu trên 2 tỷ USD
- ·Thủ tướng hội kiến lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Quốc hội Lào
- ·Thủ tướng nhấn nút khởi công tổ hợp hóa dầu 5,4 tỷ USD
- ·Tin bão số 10: Phó Thủ tướng: Hà Tĩnh phải sẵn sàng ứng phó mọi tình huống
- ·Phó thủ tướng Vương Đình Huệ: Đấu tranh quyết liệt đầu tư chui, núp bóng
- ·Phó Chủ tịch QH: Sửa nắn luật Quy hoạch vẫn còn xung đột
- ·Chủ tịch nước hội kiến Chủ tịch Hội đồng LB Nga
- ·Đại dịch châu chấu hoành hành châu Phi
- ·Xuất hiện vật thể bay bí ẩn lượn lờ trước mắt phi công
- ·Chưa hiểu đầy đủ phát biểu của Thượng tướng Lê Chiêm