【kết quả trận lazio hôm nay】Q&A: Gừng giúp điều trị một số vấn đề sức khỏe nhưng ai không nên ăn?
Củ gừng có kỵ với những món ăn hay người mắc bệnh gì hay không?ừnggiúpđiềutrịmộtsốvấnđềsứckhỏenhưngaikhôngnênăkết quả trận lazio hôm nay (Thu Hà, 45 tuổi, Đồng Nai)
Theo tư vấn của Khoa Dinh dưỡng, Bệnh viện Y học cổ truyền TP.HCM:
Từ xưa đến nay, gừng là một nguyên liệu quan trọng và được sử dụng rộng rãi trong Đông y để điều trị một số vấn đề về sức khỏe. Gừng được sử dụng dưới 2 dạng là gừng tươi (sinh khương) và gừng khô (can khương).
Gừng tươi có vị cay, tính hơi ôn, hướng vào ba kinh phế, tỳ và vị; có công dụng phát biểu tán hàn, ôn trung, tiêu đờm, hành thủy giải độc. Do những tác dụng này, gừng tươi làm giảm các triệu chứng phong hàn cảm cúm. Khi tiết trời dần chuyển lạnh, có thể lấy vài lát gừng giã nát lấy nước uống, hoặc thả vào trà ấm để tán hàn giảm ho.
Trong một số nghiên cứu, gừng tươi chứa chất gingerol có tác dụng kích thích niêm mạc ruột, tăng sự thèm ăn. Gừng làm dịu cơn nôn hoặc buồn nôn rất hiệu quả cho người say tàu xe.
Trong ẩm thực, loại củ này là một nguyên liệu quan trọng và phổ biến, giúp khử mùi tanh, cho món ăn thêm hấp dẫn và tạo cảm giác nóng ấm. Lưu ý, một số trường hợp sau khôngnên sử dụng gừng tươi:
- Không nên ăn gừng trong thời gian dài đối với những người âm hư hỏa vượng, nóng bứt rứt bên trong cơ thể như bị bệnh mụn nhọt, viêm phổi, phù thũng phổi, hạch phổi, viêm dạ dày.
- Tuyệt đối không dùng gừng với những trường hợp cảm mạo thử nhiệt, cảm mạo phong nhiệt hoặc bị trúng nắng.
- Không nên ăn gừng tươi đã bị dập, nấm mốc. Khi đó, gừng có thể sinh ra một số độc tố mạnh, nguy cơ gây hoại tử các tế bào gan.
- Không nên kết hợp gừng với thịt thỏ vì sẽ làm giảm đi giá trị dinh dưỡng.
Một số món ăn, thành phần có thể kết hợp với gừng tươi như:
Nước mía: hỗ trợ làm dịu cơn nôn do dạ dày yếu.
Mật ong: tăng cường kháng khuẩn, tăng sức đề kháng với bệnh cảm cúm.
Sữa: làm ấm cơ thể, giúp dễ ngủ.
Thịt vịt: vịt có vị ngọt, hơi mặn, tính hàn, nên ăn kèm với gừng có tính nóng giúp cân bằng hàn nhiệt, ngăn ngừa chứng đầy bụng, tiêu chảy, lại khử mùi tanh hiệu quả.
Hải sản: Hải sản vốn có tính hàn, dễ bị lạnh bụng, kết hợp với các gia vị tính ấm nóng như gừng, ớt, sả sẽ giúp cân bằng hàn nhiệt, diệt khuẩn, bảo vệ cơ thể.
Thịt bò: Thịt bò kết hợp với gừng có khả năng khử mùi tanh tốt và kích thích vị giác, tuy nhiên có thể gây nóng trong người.
Công dụng của loại cà phê được nhiều người Việt uống hằng ngày
Việt Nam trồng nhiều cà phê Robusta nhất thế giới và người dân cũng quen thuộc với hương vị đậm đà của loại hạt này.(责任编辑:Thể thao)
- ·Thủ tướng: ‘Nếu không tái cơ cấu kinh tế sẽ tiếp tục tụt hậu’
- ·Sớm nạo vét cửa biển Rạch Gốc
- ·Giá heo hơi giảm sâu, thị trường ảm đạm
- ·Tăng cường năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ
- ·17 trạm BOT đặt sai vị trí, Bộ GTVT giải thích ra sao?
- ·Ấn tượng hội thao chào mừng Đại hội Công đoàn cơ sở
- ·Nông dân trẻ làm tỷ phú
- ·Đồng Phú: Thêm 2 căn nhà đại đoàn kết tặng hộ nghèo
- ·Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng: Năm 2020 có ý nghĩa đặc biệt quan trọng
- ·Bảo đảm đời sống người lao động khi về hưu
- ·Hà Nội quyết liệt phòng chống dịch tả lợn Châu Phi
- ·Ổn định thị trường Tết
- ·Đổi thay Lung Tràm
- ·Tín dụng chính sách
- ·Những trường đại học 'hot' dành cho dân khối C
- ·Trồng màu phục vụ thị trường Tết
- ·Tạo điều kiện cho người cai nghiện sớm hòa nhập cộng đồng
- ·Nhãn hiệu “Cá khô bổi U Minh” trước nguy cơ bị xâm hại
- ·Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng là nhân tố hàng đầu quyết định mọi thắng lợi
- ·Chơn Thành: Thêm 6 trẻ mồ côi được đỡ đầu