【ket qua yokohama】Đồng vợ đồng chồng làm từ thiện
Suốt 15 năm nay,Đồngvợđồngchồnglmtừthiệket qua yokohama vợ chồng ông Nguyễn Văn Bé và bà Trần Kim Khánh, ở xã Vị Đông, huyện Vị Thủy, tích cực tham gia các hoạt động thiện nguyện. Với ông bà, có thể làm chút chuyện để chia sẻ khó khăn với người nghèo ông bà cảm thấy rất vui và hạnh phúc.
Mỗi ngày vợ chồng ông Bé, bà Khánh đều đem cơm qua Bệnh viện chuyên khoa tâm thần và da liễu.
Chưa được 8 giờ sáng, vợ chồng ông Bé, bà Khánh đã đến Tổ cơm cháo, nước sôi miễn phí (Bệnh viện Đa khoa tỉnh) vừa phụ giúp mọi người nấu cơm và để đem cơm qua Bệnh viện chuyên khoa tâm thần và da liễu. Theo bà Khánh, khoảng 15 năm nay, ngoài tham gia nấu cơm, cháo cho tổ, mỗi ngày vợ chồng bà đều đến tổ để lấy cơm, thức ăn mang qua bệnh viện tâm thần kinh. “Hồi trước, chồng tôi bị bệnh rối loạn hoạt động não bộ phải điều trị thời gian dài ở Bệnh viện chuyên khoa tâm thần và da liễu, cũng nhờ những suất cơm, cháo mà gia đình tôi giảm bớt khó khăn. Nay đem những suất cơm qua bệnh viện, nhìn bệnh nhân vui vẻ ăn cơm, vợ chồng tôi cảm thấy rất vui vì đã làm được việc ý nghĩa”, bà Khánh chia sẻ.
Xuất thân trong gia đình nghèo, khi lập gia đình, hai vợ chồng vất vả mưu sinh bằng nhiều nghề. Dù cuộc sống túng thiếu, ông bà luôn bảo ban nhau cố gắng làm lụng, để cuộc sống phát triển hơn. Nào ngờ cách đây khoảng 20 năm ông Bé mắc bệnh rối loạn hoạt động não bộ, để chữa bệnh cho ông, gia đình đã tốn kém biết bao công sức, tiền bạc, có những lúc ở bệnh viện còn nhiều hơn ở nhà. “Những lúc đó, gia đình tôi túng thiếu, bẩn chật lắm. Ông ấy bệnh kéo dài, tôi phải ở bệnh viện với ông ấy suốt, có làm gì ra tiền đâu, tài sản trong nhà lần lượt đội nón ra đi. Cũng may, sau đợt điều trị kéo dài mấy tháng, bệnh tình ổn định, ông ấy khỏe lại”, bà Khánh cho biết.
Từ ngày tinh thần ông Bé ổn định, vợ chồng ông quyết định làm từ thiện. Lúc đầu, ông Bé, bà Khánh được một người quen rủ đi nấu cơm cho Tổ cơm, cháo, nước sôi ở Bệnh viện Đa khoa huyện Long Mỹ (nay là Trung tâm Y tế thị xã Long Mỹ). Dẫu cuộc sống vẫn còn nhiều khó khăn, có những lúc cả hai phải đi làm thuê làm mướn, nhưng ông bà vẫn tranh thủ thời gian, công việc gia đình để nấu cơm từ thiện. Theo bà Khánh, lúc đó, gia đình đâu có xe máy, vợ chồng bà đi xe đạp qua bên đó nấu cơm. Đi lại mỗi ngày như vậy được vài năm, do sức khỏe không đảm bảo, đạp xe không nổi nên ông bà xin vào Tổ cơm, cháo, nước sôi miễn phí ở Bệnh viện Đa khoa tỉnh làm cho gần nhà và thuận tiện cho việc đi lại.
Vào tổ, vợ chồng bà cùng một vài cô, chú khác phụ trách nấu cơm ngày chủ nhật. Ngoài ra, ông bà còn phụ trách nấu cháo cho ngày thứ năm hàng tuần. Những hôm nấu cháo, chiều hôm trước vợ chồng ông bà đã vào tổ để khuya 1 giờ thì nấu, để kịp 4 giờ cấp phát cho bệnh nhân. Theo ông Bé, cứ chiều thứ bảy thì ông bà đã đi xin đồ rẫy từ các tiểu thương ở chợ, chuẩn bị mọi thứ cần thiết để ngày hôm sau nấu cơm. Ông Bé chia sẻ: “Gia đình không dư dả, không có điều kiện về vật chất để giúp đỡ người nghèo, do đó, vợ chồng tôi góp chút công sức để nấu những nồi cơm, nồi cháo giúp người nghèo giảm bớt một phần chi phí trong lúc điều trị tại bệnh viện. Giúp đỡ được mọi người, vợ chồng tôi mừng lắm”.
Gia đình ông Bé làm 3 công ruộng, tuy nhiên mấy năm nay ông bà đã cho mướn. Mỗi năm tiền thuê đất được 9 triệu đồng, gia đình ông bù thêm vài triệu đồng nữa để mua gia vị cho tổ, bình quân mỗi tháng 1 triệu đồng. “Thấy vợ chồng tôi làm việc ý nghĩa, con gái luôn ủng hộ cha mẹ. Dù công việc có những vất vả nhất định, nhưng có thể mang lại niềm vui cho người khác, thì vợ chồng tôi thấy việc mình làm là xứng đáng”, bà Bé bộc bạch.
Dẫu gia đình ông Bé, bà Khánh không khá giả nhưng họ luôn tiết kiệm mọi khoản chi tiêu trong gia đình để góp sức cùng tổ để phục vụ những suất cơm, suất cháo miễn phí cho người nghèo. Ngoài ra, ông bà không nệ công. Theo ông Bé, từ ngày làm từ thiện ông Bé thấy tinh thần thoải mái hơn, sức khỏe cũng tốt hơn, vì vậy, vợ chồng ông sẽ tiếp tục gắn bó với hoạt động nhân đạo này đến khi nào sức khỏe không cho phép mới nghỉ… Những việc làm của ông Bé, bà Khánh cứ như con ong chăm chỉ, lặng lẽ góp thêm mật ngọt cho đời, hy vọng rằng những việc làm ý nghĩa ấy sẽ ngày càng lan xa, góp phần thắt chặt tình người trong xã hội…
Bài, ảnh: BÍCH CHÂU
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Những sân bay sẽ bị ảnh hưởng của bão số 1
- ·Ông Phạm Xuân Thăng được bầu làm Bí thư Tỉnh ủy Hải Dương khóa XVII
- ·Thanh Hoá: đầu tư 334 tỷ đồng xây khu dân cư mới
- ·Liên tiếp các chính sách tháo gỡ kịp thời ban hành, thị trường địa ốc có hồi phục?
- ·37 triệu người dùng sẽ không thể truy cập Internet từ 1/1/2016
- ·10 sự kiện, thành tựu tiêu biểu của Thái Bình trong 5 năm qua
- ·Cao tốc Biên Hòa
- ·Lập Đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung thành phố Cần Thơ, tầm nhìn đến năm 2050
- ·Hội thảo hướng dẫn Luật Đấu thầu và kinh nghiệm mua sắm thuốc, vật tư y tế
- ·Xuất khẩu gỗ tăng trưởng tích cực
- ·Một chủ tịch huyện ở Thừa Thiên Huế vi phạm nồng độ cồn
- ·Phường An Phú (TP.Thuận An): Tập trung thực hiện công tác đầu tư xây dựng cơ bản
- ·Lạng Sơn: lựa chọn nhà đầu tư Khu đô thị Green Garden hơn 1.200 tỷ đồng
- ·Dự thảo các văn kiện trình Đại hội XIII của Đảng được chuẩn bị rất công phu, bài bản
- ·Apple điều tra sự cố iPhone 7 Plus cùng phát nổ giống Note 7
- ·Quỹ đạo hồi phục của thị trường địa ốc đang bắt đầu quay trở lại
- ·Bổ sung nguồn sinh lực mới cho Ðảng Bài 2: Tăng “sức trẻ” và chất lượng đảng viên
- ·Thái Bình: 5 bài học kinh nghiệm từ thực tiễn 5 năm qua
- ·25 năm các chuyến bay thương mại của Việt Nam luôn đảm bảo an toàn
- ·Kết nối, hỗ trợ doanh nghiệp phát triển thương mại điện tử