【soi kèo kazakhstan】Bảo đảm cân đối cung cầu hàng hóa, bình ổn thị trường
Báo cáo của Sở Công Thương TP. Hà Nội cho thấy,ảođảmcânđốicungcầuhànghóabìnhổnthịtrườsoi kèo kazakhstan tính đến hết tháng 11/2020, Sở đã xây dựng Kế hoạch và triển khai bảo đảm hàng hóa phục vụ nhân dân dịp cuối năm và Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021. Theo đó, xác định lượng hàng hóa thiết yếu phục vụ Tết (tính cho 3 tháng trước, trong và sau Tết): gạo 292.500 tấn; thịt lợn 56.700 tấn; thịt gà 18.900 tấn; thịt bò 18.459 tấn; trứng gia cầm 396 triệu quả; rau củ 315.000 tấn; thực phẩm chế biến 18.114 tấn; thủy hải sản 15.750 tấn; trái cây 156.000 tấn.
Đánh giá khả năng cung hàng hóa thiết yếu trên địa bàn thời điểm hiện tại: Gạo 169.164 tấn (đáp ứng 57,7%); thịt lợn 52.500 tấn (đáp ứng 92%), thịt gà hơn 38.100 tấn (nguồn cung cơ bản đáp ứng nhu cầu tiêu dùng); trứng gia cầm 351 triệu quả (đáp ứng 88,4%); thịt bò 2.688 tấn (đáp ứng khoảng 14,56%); thủy hải sản nước ngọt 27.240 tấn (cơ bản đáp ứng nhu cầu về thủy sản nước ngọt, các loại thủy sản nước lợ và nước mặn phải nhập từ các tỉnh để cung cấp cho nhu cầu người dân), thực phẩm chế biến 2.775 tấn (đáp ứng 15,3%); rau củ 201.897 tấn (đáp ứng 64%), trái cây 45.000 tấn (đáp ứng 28.8%).
Đến nay, các doanh nghiệp đã xây dựng kế hoạch khai thác tăng lượng hàng hóa thiết yếu phục vụ Tết tăng trung bình từ 7% đến 22% so với Kế hoạch Tết 2020, nguồn cung các mặt hàng dồi dào, cơ bản đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhân dân dịp Tết. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp tiếp tục duy trì, thực hiện Phương án đảm bảo nhu yếu phẩm thiết yếu đã xây dựng (lượng hàng hóa ký kết tăng 2-3 lần so với ngày thường) để sẵn sàng ứng phó với dịch COVID-19.
Ước tính tổng giá trị hàng hóa phục vụ Tết trên địa bàn Thành phố đạt khoảng 39.400 tỷ đồng (tăng khoảng 5% so với kế hoạch Tết năm 2020).
Bà Trần Thị Phương Lan, Phó Giám đốc phụ trách Sở Công Thương Hà Nội cho biết, thời gian qua, Sở đã tổ chức nhiều hội nghị kết nối cung cầu khai thác hàng hóa; phối hợp với các tỉnh, thành phố tổ chức các hoạt động giao thương với 4 tuần hàng trái cây nông sản các tỉnh, thành phố tại Hà Nội; hỗ trợ tổ chức 15 tuần hàng trái cây, nông sản của các tỉnh tại Hà Nội (Sơn La, Bắc Kạn, Quảng Ninh, Hải Dương, Đồng Tháp, Quảng Ninh...). Đồng thời, giới thiệu 28 địa điểm trên địa bàn đến các tỉnh, thành phố đăng ký tổ chức Điểm bán sản phẩm các tỉnh, thành phố tại Hà Nội từ tháng 9/2020 đến hết quý I/2021;…
Ảnh minh họa
(责任编辑:World Cup)
- ·SeABank 'ra mắt' dịch vụ thanh toán hóa đơn VNPT trên toàn quốc
- ·Mỗi huyện chọn 6 thí sinh xuất sắc nhất
- ·Tiếp nhận 414 giải pháp, đề tài nghiên cứu
- ·Hậu Giang tăng cường phòng, chống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và hen phế quản
- ·Có giá đề xuất tới 80 triệu đồng, Honda Super Cub C125 2019 hấp dẫn cỡ nào?
- ·Chìa khóa giúp dân thành công
- ·Chính phủ yêu cầu Bộ Giáo dục hướng dẫn cụ thể về thi THPT 2017
- ·Cấp cứu ngư dân từ Trường Sa về đất liền bằng thủy phi cơ
- ·Nóng: Lần điều chỉnh cuối cùng trong năm, giá xăng dầu xuống mức thấp kỉ lục
- ·Bảo hiểm y tế trường học: Hơn 80% vẫn chưa gọi là cao
- ·Chuyên gia công nghệ nói gì về bộ tứ smartphone của Vingroup trước ngày lên kệ?
- ·40 học sinh nghèo được nhận học bổng Vũ Đình Liệu
- ·Đổi mới để làm hài lòng người bệnh
- ·Bài thuốc đơn giản chữa bệnh ho, đau họng
- ·Honda SH ra mắt phiên bản mới, tăng giá đến 5 triệu đồng
- ·Điều trị Methadone: Cai nghiện ma túy, giảm lây truyền HIV
- ·Quỹ Toàn cầu hỗ trợ Việt Nam phòng chống AIDS, lao và sốt rét
- ·Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng, theo nhu cầu xã hội
- ·Vì sao chiếc ô tô SUV giá 463 triệu của Suzuki được mọi người tranh nhau mua
- ·Lâm Đồng nâng cảnh báo dịch Zika lên độ 2