会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kết quả brugge】Ngành Tài chính: Thực hiện quyết liệt các giải pháp tài chính!

【kết quả brugge】Ngành Tài chính: Thực hiện quyết liệt các giải pháp tài chính

时间:2024-12-23 16:36:10 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:177次

nganh tai chinh thuc hien quyet liet cac giai phap tai chinh ngan sach 2015

Hội nghị đối thoại về chính sách và thủ tục hành chính Thuế,ànhTàichínhThựchiệnquyếtliệtcácgiảipháptàichíkết quả brugge Hải quan năm 2014 (ngày 30-10-2014). Ảnh: HỮU LINH

Vượt thu ngân sách

Năm 2014, kết quả thu NSNN được đánh giá là tích cực, cơ bản sát với đánh giá thu cả năm đã báo cáo Quốc hội. Tổng thu cân đối NSNN thực hiện sau 11 tháng là 789,6 nghìn tỷ đồng, đạt 100,9% dự toán. Trong đó, thu nội địa đạt 534,3 nghìn tỷ đồng, bằng 99,1% dự toán; thu từ dầu thô đạt 96,45 nghìn tỷ đồng, bằng 113,2% dự toán; thu cân đối ngân sách từ hoạt động XNK đạt 154,57 nghìn tỷ đồng, bằng 100,4% dự toán.

Việc ngân sách sớm cán đích là sự phản ánh rõ ràng nhất những tín hiệu đáng mừng của kinh tế năm 2014 như tăng trưởng đạt 5,8% GDP, kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát được kiểm soát, XK tăng tạo điều kiện tăng thu NSNN. Bên cạnh đó, dự toán thu hoàn thành cũng ghi nhận những nỗ lực từ các ngành, các cấp trong việc thực hiện tốt các Nghị quyết của Quốc hội, của Chính phủ về tập trung tháo gỡ khó khăn cho DN, tạo đà phát triển kinh tế. Đây là việc làm đồng bộ, kịp thời từ trên xuống dưới. Từ góc độ ngành Tài chính, trong quá trình điều hành, chính sách tài khóa được thực hiện triệt để tiết kiệm, chủ động phối hợp với các ngành, các cấp để quản lý thu, chi ngay từ đầu năm. Toàn ngành Tài chính đã quyết liệt triển khai các giải pháp thu ngân sách, chống thất thu, chống chuyển giá, thu hồi nợ đọng thuế, tăng cường chống buôn lậu, gian lận thương mại. Đặc biệt, theo chỉ đạo Thủ tướng Chính phủ, năm 2014, Bộ Tài chính đã tập trung cải cách thủ tục hành chính, giảm tối đa thời gian làm thủ tục cho người nộp thuế với tổng số giờ thực hiện thủ tục hành chính thuế được cắt giảm lên tới 290 giờ/năm.

Trong khi đó, việc điều hành chi NSNN vẫn được ngành Tài chính thực hiện đúng tinh thần chặt chẽ, tiết kiệm theo Chỉ thị số 25/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc điều hành thực hiện các nhiệm vụ tài chính - NSNN những tháng cuối năm 2014. Quá trình điều hành, Bộ Tài chính đã tăng tiến độ bổ sung cân đối và tạm ứng ngân sách Trung ương cho một số địa phương bị ảnh hưởng giảm thu do thực hiện Nghị định số 209/2013/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều Luật thuế GTGT. Tổng chi NSNN 11 tháng đạt 933,57 nghìn tỷ đồng, bằng 92,7% dự toán, tăng 10,4% so với cùng kỳ năm 2013. Trong đó, chi cho đầu tư phát triển 152,6 nghìn tỷ đồng; chi trả nợ và viện trợ 118,38 nghìn tỷ đồng, đảm bảo thanh toán đầy đủ và kịp thời các khoản nợ đến hạn; chi phát triển các sự nghiệp kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, quản lý hành chính 662,59 nghìn tỷ đồng.

Bội chi NSNN 11 tháng đạt 143,97 nghìn tỷ đồng, bằng 64,3% mức bội chi Quốc hội quyết định đầu năm.

Để phần nào bù đắp bội chi cho đầu tư phát triển đồng thời góp phần cơ cấu lại nợ công theo hướng kéo dài thời hạn vay và giảm áp lực về nghĩa vụ trả nợ, nhiệm vụ huy động vốn được triển khai tích cực. Trong năm qua, Trái phiếu Chính phủ kỳ hạn dài vẫn nhận được sự quan tâm của các nhà đầu tư trên thị trường trong và ngoài nước. Tính đến hết tháng 11-2014, tổng số huy động vốn qua phát hành trái phiếu Chính phủ đạt 228,8 nghìn tỷ đồng, đạt 76,9% nhiệm vụ huy động vốn trong nước để bù đắp bội chi NSNN cho đầu tư phát triển năm 2014. Đặc biệt, trong tháng 11, Bộ Tài chính đã phát hành thành công trái phiếu Chính phủ kỳ hạn 10 năm ra thị trường vốn quốc tế với tổng khối lượng 1 tỷ USD với mức lãi suất phát hành thấp; góp phần cơ cấu lại nợ công theo hướng kéo dài thời hạn vay và giảm áp lực về nghĩa vụ trả nợ theo đúng tinh thần chỉ đạo của Chính phủ.

Giải pháp tổng lực

Kinh tế Việt Nam năm 2015 được dự báo sẽ tiếp tục trên đà hồi phục với mức tăng trưởng khá, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực. Thị trường trong nước dự kiến vẫn sẽ được các DN chú trọng và là giải pháp hữu hiệu hỗ trợ XK cũng như thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Việc tiếp tục lộ trình cắt giảm thuế quan theo cam kết ở các Hiệp định thương mại tự do đã ký đồng thời tiếp tục tham gia vào các Hiệp định mới với EU, Liên minh Hải quan, TPP có thể đem lại nhiều lợi ích cho XK các mặt hàng chiến lược của Việt Nam. Tuy nhiên, các ngành sản xuất trong nước cũng được dự báo là chịu tác động tiêu cực nếu như không có các biện pháp hỗ trợ phù hợp và kịp thời, đặc biệt là đối với ngành nông nghiệp.

Với mục tiêu tăng cường ổn định kinh tế vĩ mô, đẩy mạnh thực hiện các đột phá chiến lược, tái cơ cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng, nâng cao năng suất, hiệu quả và năng lực cạnh tranh, phấn đấu tăng trưởng kinh tế cao hơn và vững chắc hơn năm 2014, nhiều giải pháp đã được ngành Tài chính đặt ra.

Trước tiên, để tăng cường ổn định kinh tế vĩ mô, chính sách tài khóa sẽ tiếp tục thực hiện linh hoạt, phối hợp chặt chẽ, đồng bộ với chính sách tiền tệ, kiểm soát tốt lạm phát. Công tác quản lý NSNN sẽ được tăng cường thông qua việc tập trung chống thất thu, nợ đọng thuế, chuyển giá; triệt để tiết kiệm chi ngân sách, không tăng chi thường xuyên ngoài lương; bảo đảm bội chi theo kế hoạch. Cùng với đó, Bộ Tài chính cũng đặt ra mục tiêu đảm bảo kiểm soát chặt chẽ, nâng cao hiệu quả sử dụng và bảo đảm nợ công, nợ Chính phủ, nợ nước ngoài của quốc gia trong giới hạn an toàn theo quy định. Các biện pháp quan trọng, thường xuyên như tăng cường huy động mọi nguồn lực cho đầu tư phát triển; đa dạng hóa các kênh huy động vốn, các hình thức đầu tư; tăng cường quản lý thị trường, giá cả, phòng chống gian lận thương mại, buôn lậu, hàng giả; thực hiện giá thị trường đối với xăng dầu, điện, nước, dịch vụ y tế, giáo dục... theo lộ trình phù hợp; hỗ trợ thiết thực đối tượng chính sách và hộ nghèo cũng sẽ được ngành Tài chính tập trung thực hiện.

Để tạo thuận lợi cho sản xuất kinh doanh, năm 2015, nhiều biện pháp phù hợp sẽ được ngành Tài chính triển khai. Đó là: Đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư, tập trung vào các công trình quan trọng, cấp bách; tiếp tục đơn giản hóa thủ tục hành chính, ứng dụng nhanh công nghệ thông tin, tạo thuận lợi tối đa, giảm chi phí cho người dân và DN trong các lĩnh vực thuế, hải quan, bảo hiểm xã hội,...

Những giải pháp tổng lực này được kỳ vọng sẽ đem lại những kết quả khả quan cho nhiệm vụ tài chính - ngân sách trong năm 2015 của ngành Tài chính, góp phần cùng cả nước hoàn thành các chỉ tiêu phấn đấu của Kế hoạch phát triển KT-XH giai đoạn 2011-2015.

Cân đối thu, chi NSNN năm 2015:

Tổng thu cân đối NSNN dự kiến 911,1 nghìn tỷ đồng, tăng 8,8% so với ước thực hiện năm 2014. Trong đó, thu nội địa 638,6 nghìn tỷ đồng; thu từ dầu thô đạt 93 nghìn tỷ đồng; thu cân đối hoạt động XNK 175 nghìn tỷ đồng; thu viện trợ không hoàn lại 4,5 nghìn tỷ đồng.

Tổng chi NSNN dự kiến 1.137,1 nghìn tỷ đồng, tăng 13% so với dự toán 2014. Trong đó, chi đầu tư phát triển 195 nghìn tỷ đồng; chi trả nợ và viện trợ 150 nghìn tỷ đồng; chi phát triển sự nghiệp KT-XH, quốc phòng, an ninh, quản lý hành chính 772 nghìn tỷ đồng; chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính 100 tỷ đồng; dự phòng 25 nghìn tỷ đồng.

Bội chi NSNN là 226 nghìn tỷ đồng, bằng 5% GDP.

(Trích Báo cáo số 415/BC-CP của Chính phủ về tình hình KT-XH năm 2014 và dự kiến Kế hoạch phát triển KT-XH năm 2015)

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
  • Những chuyện buồn trông thấy ở hồ Tây
  • COP29: LHQ đề cập thiên tai ở Việt Nam, kêu gọi thúc đẩy tài chính khí hậu
  • Việt Nam và các quốc gia Đông Nam Á sẽ hình thành khuôn khổ chung về carbon
  • Kiểm kê khí nhà kính: Cơ hội cho doanh nghiệp tham gia vào thị trường các
  • Cục Thuế Long An tổ chức Chương trình “Hóa đơn may mắn” quí IV/2022
  • Sẵn sàng khởi động VSMCamp & CSMOSummit mùa thứ 8
  • 85% người Việt tính toán mua xe điện trong 3 năm tới
  • Công nghệ chống ransomware của Huawei khiến công ty Mỹ phải công nhận
推荐内容
  • Đồng bitcoin đã tăng giá khoảng 130% trong năm nay
  • Hướng dẫn cách phân loại nhật ký Zalo
  • Mật khẩu chứa chữ "nguyen" của người Việt trong nhóm dễ bị lộ nhất
  • Hành trình 4 năm trồng '1 tỷ cây xanh
  • Bài viết đạt giải chủ đề “Yêu nhanh sống thoáng nên không?”
  • Bình Định hướng tới ‘Net Zero’