【lịch thi đấu cúp quốc gia thổ nhĩ kỳ】Cuộc sống về đêm ở New York ngày càng đắt đỏ
Vào một đêm thứ 7 đông đúc tại Pieces,ộcsốngvềđêmởNewYorkngàycàngđắtđỏlịch thi đấu cúp quốc gia thổ nhĩ kỳ quán bar dành cho người đồng tính ở khu dân cư Greenwich Village, Gregory Keller (25 tuổi) và 3 người bạn lần lượt mời nhau đồ uống. Về phần mình, anh đã gọi 4 ly vodka soda.
Đó là một đêm tuyệt vời, ngoại trừ chi phí.
“Tôi ‘chết lặng’ khi ký tên vào tờ hóa đơn gần 80 USD”, Keller, nhà thiết kế kiến trúc, nhớ lại.
New York là thành phố đắt đỏ và giá đồ uống không được xác định chính xác. Tuy nhiên, chi phí cho các dịch ở quán bar tăng đáng kể trong những tháng gần đây khiến Keller tự hỏi liệu mình có nên lui tới đây nữa hay không.
“Tôi rất thích đi chơi, tụ tập bạn bè và khiêu vũ. Thế nhưng, tôi ghét nhìn thấy thẻ tín dụng của mình hao hụt vào sáng hôm sau”, anh nói.
Lạm phát đang gia tăng với tốc độ nhanh nhất trong gần 4 thập kỷ, ảnh hưởng đến giá cả của hầu hết mọi thứ, từ pizza đến tiền thuê nhà. Giữa làn sóng đó, cuộc sống về đêm đang bị ảnh hưởng, theo The New York Times.
Giá vé vào cửa tại House of Yes, câu lạc bộ ở quận Brooklyn, được nâng lên gần đây khi chủ sở hữu cố gắng bù đắp chi phí tăng mạnh. |
Buộc phải tăng giá
Trong nỗ lực bù đắp cho việc tăng chi phí lao động và nguyên liệu, nhiều cơ sở kinh doanh nâng phí vào cửa, đồng thời tính giá đồ ăn, thức uống cao hơn. Điều này có thể khiến cuộc sống về đêm trở nên khó tiếp cận hơn.
Ponyboy, câu lạc bộ ở quận Brooklyn, tăng giá đồ uống thêm 1 USD. James Halpern, chủ sở hữu, cho biết anh cảm thấy tồi tệ khi bắt khách hàng gánh chi phí này.
“Cuộc sống về đêm nên dành cho tất cả, không chỉ riêng người có tiền”, anh nói.
Halpern cho biết tiền điện của Ponyboy tăng gần gấp đôi. Anh cũng phải phải chi nhiều hơn cho các mặt hàng chủ lực. Ví như những quả chanh có giá 20-30 USD vài năm trước thì giờ lên tới 100 USD.
“Chúng tôi phải dùng mẹo nhỏ như không cho khách lát chanh kèm ly tequila trừ khi họ yêu cầu”, anh nói.
Trước khi lạm phát, giá vé cho tối thứ 6 hoặc 7 tại House of Yes, câu lạc bộ ở quận Brooklyn nổi tiếng với các màn trình diễn trên không và vũ công trong trang phục cầu kỳ, là 20-25 USD, Kae Burke, đồng sở hữu nơi này, cho biết. Hiện tại, chi phí này là 25-30 USD.
Justin Ahiyon, đồng sở hữu House of Yes, nói rằng từ chiếc ống hút đến khăn ăn đều trở nên đắt đỏ hơn trong những tháng gần đây. Do căng thẳng, câu lạc bộ thường thua lỗ vào các chủ nhật, mà trước đây từng là “ngày hòa vốn”.
Một đêm gần đây tại House of Yes. |
Đối với Kind Regards, quán bar phục vụ cocktail ở khu Lower East Side của quận Manhattan, sự gián đoạn chuỗi cung ứng rượu là thách thức chính.
Michael Bray, chủ sở hữu, cho biết anh đã phải mua những loại rượu cao cấp với số lượng lớn vì sợ rằng chúng sẽ sớm cháy hàng. Điều này đồng nghĩa anh phải ứng trước nhiều hơn bình thường.
Bray cũng tiết lộ một nhà cung cấp rượu lớn đã nói với anh rằng giá cả dự kiến tăng 15% trong những tháng tới.
The Flower Shop, nhà hàng và quán bar mang phong cách hoài cổ ở khu Lower East Side, cũng đang cảm thấy ngột ngạt.
Dylan Hales, đồng sáng lập địa điểm này, cho biết giá dầu chiên tăng từ 67 cent lên 1,28 USD/gallon. Một pound cánh gà, từng có giá 2,49 USD, nay tăng lên 4,49 USD. Anh cũng tăng giá một số món trong thực đơn, nhưng chỉ ở mức nhẹ.
“Chúng tôi không thể tính 35 USD cho một bát cánh gà”, Hales nói.
Khó tiếp cận hơn
Ariel Palitz, Giám đốc điều hành cấp cao của Văn phòng Cuộc sống về đêm của thành phố New York, nói rằng hầu hết quán bar và câu lạc bộ trong 5 quận đã nỗ lực không tăng giá quá nhiều để tránh gây sốc. Tại thời điểm này, nhu cầu xã hội hóa lớn hơn chi phí.
Tuy nhiên, một số người dân đang cắt giảm tần suất tới các địa điểm giải trí về đêm.
Connor McInerney (26 tuổi), làm việc tại công ty truyền thông, cho biết chi phí cho một đêm đi chơi càng cao đồng nghĩa với việc anh sẽ ở nhà nhiều hơn.
“Số lượng cuối tuần tôi đi chơi cả 2 đêm ít hơn rất nhiều, có khi chỉ một đêm/tuần”, anh nói.
Lạm phát gây khó khăn cho các địa điểm giải trí trên khắp đất nước. The Elephant Room, quán bar nhạc jazz ở thành phố Austin, bang Texas, thu phí vào cửa 5 USD vào các đêm thứ 6 và 7 trong nhiều thập kỷ. Theo Aaron Frescas, Giám đốc điều hành của quán bar, trong tháng này, giá vé tăng lên 7 USD.
Scott Gerber, Giám đốc điều hành của Gerber Group (sở hữu các bất động sản giải trí về đêm bao gồm Mr. Purple ở Manhattan, 12 Stories ở Washington và Whisky Blue ở Atlanta) cho biết công ty phải tăng giá đồ uống lên khoảng 5% trên toàn quốc. Trong nỗ lực duy trì lực lượng lao động trong cuộc khủng hoảng việc làm, doanh nghiệp này cũng tăng lương cho một số nhân viên lên hơn 25%.
“Do thiếu nhân viên, chúng tôi phải tăng mức lương theo giờ và đảm bảo mọi người muốn đến làm việc”, Gerber nói.
Giá đồ uống tại nhiều câu lạc bộ và quán bar tăng lên trong những tháng gần đây. |
Đối với một số người kiếm tiền nhờ cuộc sống về đêm, việc tăng lương như chiếc phao cứu sinh.
Pablo Romero, DJ kiêm kỹ thuật viên âm thanh và ánh sáng, cho biết anh thất nghiệp hàng tháng trời trong dịch, khi các quán bar và câu lạc bộ đêm đóng cửa. Mọi thứ bắt đầu khả quan hơn khi Public Records, không gian biểu diễn và âm nhạc ở quận Brooklyn, bắt đầu trả nhiều tiền hơn cho các dịch vụ của mình.
Tuy nhiên, không phải ai cũng có được may mắn như vậy.
Matt FX, DJ kiêm nhà sản xuất âm nhạc, nhận thấy tiền công cho DJ gần đây bị giảm tại một số địa điểm ở quận Manhattan. “Trước đây, tôi có thể kiếm được 500-1.000 USD/đêm. Giờ đây, tôi thấy tất cả chi phí chỉ còn 250-300 USD”.
Melissa Rich (32 tuổi), diễn viên hài kiêm nhà văn, thà ở nhà còn hơn là lo nơm nớp khi trả hóa đơn cho mỗi buổi đi chơi.
“Cảm giác lo lắng về tiền bạc khi ra ngoài khiến tôi rất căng thẳng”, cô nói.
Vào một tối thứ 3 gần đây, Rich hẹn gặp bạn bè tại The Box - câu lạc bộ ở khu Lower East Side. Sau khi đến muộn hơn mọi người, cô gọi rượu gin và tonic để thưởng thức tại quầy bar. Nhìn hóa đơn lên đến 28 USD, cô bị sốc xen lẫn chút nhẹ nhõm.
“Cảm ơn Chúa, tôi đã ngồi một mình lúc đó. Bởi nếu tôi mời 2 người bạn đi uống với giá 28 USD/người, đó sẽ là thảm kịch”.
Theo Zing
Khó thuê nhà ở New York
Nhiều người Mỹ không thể tìm được nhà cho thuê ở New York khi giá cả tăng cao và số căn hộ còn trống lại ít ỏi.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Ghi nhân thêm 3 ca nhiễm Covid
- ·Bảo hiểm Liberty không ngừng nâng tầm chất lượng và dịch vụ
- ·Thổ Nhĩ Kỳ chỉ trích kế hoạch tăng gấp đôi dân số tại Cao nguyên Golan
- ·Chiến dịch quân sự của Nga ở Ukraine sẽ kết thúc thế nào?
- ·Tiêu chuẩn chung của chức danh giáo sư, phó giáo sư như thế nào?
- ·Thi THPT quốc gia 2017: Tranh luận trái chiều về thi trắc nghiệm
- ·Tỷ giá Yen Nhật hôm nay 22/9/2023: Tỷ giá Yen Nhật, Yen VND tiếp tục trượt dốc
- ·Dự báo thế giới 2025: 10 xu hướng làm việc
- ·Những chiếc ô tô SUV cũ đang rao bán tầm giá 300 triệu tại Việt Nam
- ·Báo động tình trạng “sống ảo”, “câu like” Facebook
- ·Thủ tướng chỉ thị triển khai hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa
- ·Doanh nghiệp bảo hiểm khẩn trương chấn chỉnh hoạt động đại lý và chất lượng chăm sóc khách hàng
- ·2 cách đóng, nộp bảo hiểm xã hội tự nguyện, bảo hiểm y tế hộ gia đình
- ·Dân thường Ukraine học dùng súng, chế vũ khí
- ·Thủ tướng: Tại sao Việt Nam không đạt 50 triệu khách như Thái Lan, Singapore… mà chỉ mới 15
- ·Trung Quốc lên tiếng trước cáo buộc hoạt động gián điệp của Anh
- ·Giá heo hơi hôm nay ngày 21/9/2023: Đà giảm vẫn chưa chấm dứt
- ·1.400 sinh viên tham gia “Ngày hội sinh viên khỏe”
- ·Thực hư tin công nhân nhặt được hai pho tượng vàng gây xôn xao ở An Giang
- ·Bảo hiểm xã hội Việt Nam: Chuyển đổi số toàn diện, mang lại nhiều tiện ích