【keo bong da de】Chuyên gia: Việt Nam thay đổi chiến lược trong cuộc chiến chống dịch
Tiêm phòng vaccine phòng COVID-19. (Ảnh: Quang Quyết/TTXVN)
Trang fulcrum.sg của Singapore ngày 8/6 đăng bài viết của Tiến sỹ Lê Hồng Hiệp,êngiaViệtNamthayđổichiếnlượctrongcuộcchiếnchốngdịkeo bong da de thuộc Viện nghiên cứu Đông Nam Á (ISEAS-Yusof Ishak, Singapore), cho rằng đợt bùng phát dịch COVID-19 mới nhất càng cho thấy rõ hơn tầm quan trọng của chương trình tiêm phòng vaccine vốn đang được Việt Nam nỗ lực tăng tốc.
Theo Tiến sỹ Lê Hồng Hiệp, một trong những nguyên nhân khiến chương trình tiêm chủng của Việt Nam chưa được đẩy nhanh trong thời gian qua là do quốc gia Đông Nam Á này cũng phải đối mặt với tình trạng thiếu hụt nguồn cung vaccine toàn cầu, giống như hầu hết các nước đang phát triển khác.
Mặc dù Công ty cổ phần vaccine Việt Nam (VNVC) đã đặt hàng 30 triệu liều vaccine của hãng AstraZeneca trong năm 2020, nhưng nguồn cung từ hợp đồng này cho đến nay vẫn còn hạn chế. Việc cung cấp vaccine cho Việt Nam thông qua chương trình COVAX cũng hạn chế.
Chính vì vậy, với quy mô và ảnh hưởng nghiêm trọng của đợt bùng phát dịch lần này, Chính phủ Việt Nam đã đẩy nhanh tiêm chủng như một chiến lược quan trọng, căn bản và lâu dài để vượt qua đại dịch.
Những nỗ lực lớn đã được thực hiện trong một thời gian ngắn để giành được nhiều nguồn cung vaccine nhất có thể.
Thay vì để chính phủ giữ độc quyền trong việc nhập khẩu vaccine, Việt Nam đã khuyến khích tất cả các thành phần liên quan, đặc biệt là các công ty tư nhân và các nhà đầu tư nước ngoài, giúp mua vaccine cho cả nước.
Ngày 5/6 vừa qua, Quỹ vaccine phòng COVID-19 của Việt Nam đã chính thức ra mắt nhằm huy động tổng hợp nguồn lực đóng góp xã hội để chia sẻ với ngân sách nhà nước, phục vụ cho hoạt động mua, nhập khẩu vaccine và nghiên cứu, sản xuất vaccine trong nước.
Tổng kinh phí của Quỹ ước tính 1,1 tỷ USD. Chỉ sau vài ngày, Quỹ này thu hút được hơn 250 triệu USD cam kết đóng góp.
Ở cấp độ quốc tế, Việt Nam đã hoạt động tích cực thông qua các kênh ngoại giao để đảm bảo được nhiều nguồn cung vaccine.
Do đó, theo thông báo của Bộ Y tế Việt Nam, hiện các nhà cung cấp đã cam kết bàn giao cho Việt Nam khoảng 120 triệu liều vaccine ngừa COVID-19 trong năm 2021, bao gồm Moderna (5 triệu liều), Sputnik V (20 triệu liều), AstraZeneca (30 triệu liều), Pfizer (31 triệu liều) và chương trình COVAX (38,9 triệu liều). Việt Nam cũng đang đàm phán với các đối tác Nga để có thể sản xuất vaccine Sputnik V trong nước.
Với việc vaccine NanoCovax sẽ sớm đi vào thử nghiệm giai đoạn 3, Việt Nam cũng hy vọng có thể có thêm nguồn cung từ vaccine nội địa.
Tuy nhiên, Tiến sỹ Lê Hồng Hiệp cho rằng chương trình tiêm chủng của Việt Nam vẫn còn phải đối mặt với các thách thức lớn, trong đó có việc các đối tác nhiều khả năng sẽ không thể cung cấp kịp thời cho Việt Nam tất cả số liều vaccine đã cam kết do tình trạng thiếu hụt nguồn cung toàn cầu và sự cạnh tranh gay gắt giữa các quốc gia./.
TheoTTXVN
(责任编辑:La liga)
- ·Sửa đổi Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt: Chính sách cần gắn với thực tiễn
- ·Tiền ồ ạt đổ vào thị trường chứng khoán, HoSE ngừng giao dịch chiều 1/6 do báo động an toàn hệ thống
- ·Hàng không Việt một năm ‘bay trong bão’
- ·Sau khi bị xử phạt, Tổng Bách Hóa chuẩn bị lên sàn UPCoM với mã TBH
- ·Của nhà cũng trộm
- ·“An toàn cho bạn
- ·Bảo đảm phòng, chống dịch và phục hồi kinh tế
- ·Fitch dự báo GDP Việt Nam tăng 7% năm 2021
- ·5 phút tối nay 5
- ·Chi gần 470 triệu USD nhập khẩu thịt từ Ấn Độ
- ·Học hỏi từ sai lầm để trở thành phiên bản tốt hơn trong tương lai
- ·Cử tri đề nghị cung cấp nước sạch
- ·Đầu tư vào Khu thương mại tự do Đà Nẵng, nhà đầu tư nhận được lợi ích gì?
- ·Bình Dương cùng đồng bào miền Bắc vượt qua bão lũ
- ·Đồng Euro chạm mức thấp nhất hai năm so với USD
- ·Các đại dự án giao thông “ăn đong” từng mét mặt bằng
- ·Khó thu hồi 423,632 tỷ đồng vốn đầu tư công tạm ứng, Cần Thơ ra chỉ thị chấn chỉnh
- ·Quảng Nam kiến nghị Thanh tra Chính phủ sớm công bố kết luận thanh tra
- ·Nhận định, soi kèo Schalke 04 vs FC Aarau, 19h00 ngày 6/1: Tưng bừng bàn thắng
- ·Quảng Nam yêu cầu làm rõ nguyên nhân trễ tiến độ Khu du lịch Trung Kỳ Viêm Đông