会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【lich bóng da】Xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ vẫn ghi nhận tăng trưởng 4% giữa đại dịch!

【lich bóng da】Xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ vẫn ghi nhận tăng trưởng 4% giữa đại dịch

时间:2024-12-23 15:57:19 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:253次
Xuất khẩu gỗ ván ra sao khi Hoa Kỳ điều tra chống lẩn tránh thuế?ấtkhẩugỗvàsảnphẩmgỗvẫnghinhậntăngtrưởnggiữađạidịlich bóng da
Xuất khẩu gỗ vẫn có thể tăng trưởng gần 2 con số
4607 img 8910
Trong tương lai, các doanh nghiệp gỗ Việt Nam sẽ tiếp tục phải đối mặt với các rủi ro trong các vụ kiện liên quan đến chống bán phá giá. Ảnh: N.Hiền

Theo đó, trong 6 tháng đầu năm 2020, xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam đạt trên 4,8 tỷ USD, tăng 4% so với cùng kỳ năm 2019. “Đây là mức tăng trưởng rất khả quan trong bối cảnh đại dịch Covid-19, trước đó hiệp hội đã nhận định có khả năng xuất khẩu sẽ tăng trưởng âm” – ông Hoài cho hay.

Trong khi đó, nhập khẩu gỗ và sản phẩm gỗ trong 6 tháng đầu năm 2020 ghi nhận giảm 10%, ở mức 1,2 tỷ USD.

Tại hội nghị, các chuyên gia đã nêu lên nhưng rủi ro đối với ngành gỗ dán của Việt Nam khi mặt hàng này đang phải đối mặt với hai vụ kiện chống bán phá giá do Hàn Quốc và Mỹ điều tra. Theo đó, ngày 9/6 vừa qua, Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) đã chính thức đưa ra quyết định điều tra ngành gỗ dán của Việt Nam. Quyết định này được đưa ra dựa trên cáo buộc của Liên minh Thương mại Công bằng về Gỗ dán cứng Hoa Kỳ rằng một số công ty xuất gỗ dán từ Việt Nam vào thị trường này đã vi phạm điều luật về chống lẩn tránh thuế trong khuôn khổ của Đạo luật Thuế năm 1930 của Hoa Kỳ. Cụ thể, Liên minh này cáo buộc một số công ty nhập khẩu gỗ dán có nguồn quốc từ Trung Quốc vào Việt Nam, sau giai đoạn gia công, sơ chế, lắp ghép tại đây, và mặc dù chưa đáp ứng được điều kiện xuất xứ và nhãn mác của Việt Nam, các công ty này xin chứng nhận xuất xứ từ các cơ quan chức năng của Việt Nam để xuất khẩu các sản phẩm này dưới nhãn mác của Việt Nam vào thị trường này.

Để không bị coi là có hành vi lẩn tránh, các doanh nghiệp Việt Nam phải chứng minh được nguyên liệu sử dụng để sản xuất sản phẩm gỗ dán xuất khẩu sang Mỹ có xuất xứ Việt Nam hoặc từ nước khác (không phải Trung Quốc).

Trước đó, cuối tháng 4/2020, Bộ Kinh tế và Tài chính Hàn Quốc đã có thông báo chính thức áp tạm thuế chống bán phá giá lên sản phẩm gỗ dán xuất xứ từ Việt Nam, ở mức 9,18 – 10,56%, riêng 6 công ty nằm trong diện điều tra có mức thuế cao hơn. Mức thuế tạm thời được áp dụng từ 29/5/2020 đến 28/9/2020.

Các thông tin trên cho thấy xu hướng rủi ro trong các vụ kiện liên quan đến chống bán phá giá đối với các mặt hàng gỗ xuất khẩu từ Việt Nam ngày càng gia tăng, đặc biệt trong bối cảnh ngành gỗ Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng với thị trường thế giới. Cuộc chiến thương mại Mỹ Trung làm gia tăng các rủi ro này. Do đó, trong tương lai, các doanh nghiệp gỗ Việt Nam sẽ tiếp tục phải đối mặt với các rủi ro, không chỉ đối với mặt hàng gỗ dán mà có thể đối một số mặt hàng khác, ở các thị trường xuất khẩu khác.

Việc gỗ dán bị đánh thuế chống bán phá giá tại Hàn Quốc và bị điều tra tại Hoa Kỳ khiến các doanh nghiệp gỗ Việt Nam đặc biệt lo lắng. Bởi điều này không chỉ ảnh hưởng tới mặt hàng gỗ dán mà còn rất nhiều mặt hàng khác có sử dụng gỗ dán làm nguyên vật liệu như tủ bếp, nội thất phòng ngủ…

(责任编辑:La liga)

相关内容
  • Cưới vợ vài ngày vẫn đòi người cũ 'trao tất cả'
  • Nỗ lực hoàn thành sớm công tác thu thuế
  • Nấm rơm hút hàng dịp rằm tháng 7
  • Hiệu quả mô hình nuôi ong mật trong vườn cây ăn trái
  • Nhói lòng tự sự của bà mối lấy chồng Hàn Quốc
  • Tập huấn triển khai hóa đơn điện tử khởi tạo từ máy tính tiền
  • Sức bật phát triển đô thị ở thành phố Ngã Bảy
  • Quy định về hình thức, thời hạn thu, nộp, kê khai các khoản phí
推荐内容
  • 30 tuổi thì đã làm sao?
  • Quý I, huyện Châu Thành có nhiều điểm sáng
  • Phân bổ trên 4.900 tỉ đồng cho kế hoạch vốn đầu tư công năm 2023
  • Hậu Giang có 11 sản phẩm liên kết chuỗi được cấp xác nhận an toàn thực phẩm
  • Giá vàng hôm nay 12/8/2024: Vàng miếng SJC cao hơn vàng nhẫn 1,5 triệu đồng/lượng
  • Chuyển thêm 281 doanh nghiệp cho các chi cục thuế khu vực quản lý