【giải vô địch bóng đá nữ châu âu】Trung Quốc ô nhiễm đang dần lan sang Việt Nam
TheốcônhiễmđangdầnlansangViệgiải vô địch bóng đá nữ châu âuo tin tức từ báo An ninh Thủ đô, tại miền Bắc, dù không chịu ảnh hưởng của hiện tượng “mù khô” do cháy rừng từ Indonesia lan sang, nhưng một nghiên cứu mới đây của Viện Khoa học khí tượng thủy văn và biến đổi khí hậu cho thấy, các tỉnh miền Bắc như Hà Nội, Quảng Ninh, Lào Cai, Lạng Sơn… đang phải chịu ảnh hưởng của ô nhiễm không khí xuyên biên giới, chủ yếu là từ Trung Quốc.
Các nghiên cứu của Viện này chỉ ra, ô nhiễm không khí từ Trung Quốc ảnh hưởng đến Việt Nam có thể tới 55% đối với SO2, 48% đối với NO2 và 30% đối với CO. “Vào mùa đông có sự lan truyền ô nhiễm không khí khá lớn từ Trung Quốc tới miền Bắc. Sự di chuyển này chủ yếu đi theo hướng đông bắc, hướng có sự hoạt động mạnh mẽ của gió mùa đông bắc. Vùng phía đông và đông nam Trung Quốc được xem là nguồn gây ô nhiễm không khí xuyên biên giới đến miền Bắc nước ta”, kết quả nghiên cứu chỉ ra.
Cũng theo kết quả nghiên cứu trên, vào mùa hè Việt Nam ít bị ảnh hưởng của gió mùa đông bắc hơn, thay vào đó là gió mùa tây nam và đông nam đóng vai trò chủ đạo nên mức độ ảnh hưởng từ việc lan truyền xuyên biên giới giữa Việt Nam và Trung Quốc cũng có sự thay đổi đáng kể. Nồng độ các chất ô nhiễm không khí tại Việt Nam có nguồn gốc từ Trung Quốc chỉ chiếm 4% đối với SO2, 2% với CO và 1,5% đối với NO2.
Sự ô nhiễm từ Trung Quốc đang dần lan sang Việt Nam. Ảnh minh họa
TS. Nguyễn Ngọc Sinh, Chủ tịch Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam nhận định, kết quả nghiên cứu đã công bố những con số đánh giá được phần nào tác động ô nhiễm môi trường xuyên biên giới ở Việt Nam, báo Đất Việt đưa tin.
Nghiên cứu trên là thêm một bằng chứng nữa về tác động ô nhiễm môi trường từ nước ngoài tràn vào Việt Nam. Trước đây, chúng ta đã từng phát hiện ô nhiễm thượng nguồn sông Hồng xuất phát căn nguyên từ phía bên kia biên giới.
Ngoài ra, TS. Sinh cũng nhận định, việc nghiên cứu đưa ra biện pháp xây dựng các phương án, kế hoạch ứng phó với ô nhiễm không khí bằng cách phối hợp nghiên cứu với nước bạn là vấn đề khó. "Đây là vấn đề hết sức nan giải, phức tạp, liên quan đến các vấn đề pháp lý, quốc tế... nên khó có thể đưa ra biện pháp giải quyết cụ thể", TS. Sinh nói.
Theo ý kiến của GS.TS Nguyễn Đức Ngữ, Giám đốc Trung tâm Khoa học công nghệ khí tượng thủy văn - môi trường, trước mắt, Việt Nam có thể chủ động đối phó bằng cách bảo vệ, phát triển hệ thống rừng phòng hộ để ngăn chặn và hấp thụ bớt các chất độc hại.
Hạnh Chi(T/h)
Vụ giăng bẫy quan chức gây chấn động Trung Quốc(责任编辑:La liga)
- ·Tổng thống Putin bị CIA bí mật dõi theo suốt 20 năm
- ·Trùm đòi nợ thuê Quang 'Rambo' bị xử 10 năm tù vì tội cưỡng đoạt tài sản
- ·Hai vợ chồng từ chợ Bình Điền, TP.HCM về không khai báo làm lây lan dịch
- ·Bắt khẩn cấp 5 trường hợp đưa gần 200 người xuất nhập cảnh trái phép
- ·Thanh Hoá hỗ trợ hàng trăm sinh viên có xe máy bị cháy
- ·Cựu Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng mệt mỏi hầu tòa, chối trách nhiệm
- ·Cựu giám đốc Agribank Bến Thành thoát án tử nhờ con trai
- ·Công an bắt vụ khai thác đất trái phép quy mô lớn giữa dịch Covid
- ·IS có thể sở hữu khí độc chế tạo bom bẩn
- ·Phát triển TKV trở thành Tập đoàn kinh tế vững mạnh
- ·Tai nạn đường sắt: Cụ ông bị tàu hỏa tông, xe đạp bị nghiền nát
- ·Người phụ nữ bị trai trẻ lừa 270 triệu đồng ở Hà Nội
- ·PG Bank được thí điểm dịch vụ chuyển tiền nhanh
- ·Bắt hai nghi can giết người ở chợ Đầu mối Thủ Đức
- ·Tai nạn kinh hoàng tàu SE5: Khởi tố đối tượng liên quan
- ·Tranh giành hát karaoke, nhóm thiếu niên ở Đồng Nai truy sát đối thủ
- ·Cô gái trộn cần sa vào trà sữa để bán cho thanh niên, khách du lịch
- ·Tạm giữ nhóm đánh bạc ở nơi đang siết chặt phòng dịch theo Chỉ thị 16
- ·Cháy công ty in trong khu dân cư ở TP Hải Dương
- ·Giả doanh nhân, đi cùng chuyên cơ đoàn Chủ tịch Quốc hội sang Hàn Quốc rồi trốn ở lại