【tructiepbongda vietnam】TP. Hồ Chí Minh: Triển khai hỗ trợ doanh nghiệp
Dành 3.000 tỷ đồng hỗ trợ DN
Ngoài hỗ trợ nguồn vốn,ồChíMinhTriểnkhaihỗtrợdoanhnghiệtructiepbongda vietnam TP.HCM còn đề ra 5 nhóm giải pháp nhằm cải thiện thủ tục thông thoáng nhất, gồm: Cải cách hành chính; Tạo môi trường thuận lợi hỗ trợ DN khởi nghiệp, DN đổi mới sáng tạo; Bảo đảm quyền kinh doanh bình đẳng, quyền bình đẳng tiếp cận các nguồn lực và cơ hội kinh doanh của DN; Giảm chi phí cho DN; Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của DN. |
Để triển khai việc hỗ trợ này, theo ông Sử Ngọc Anh, Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư TP.HCM, đơn vị đang xây dựng kế hoạch chi tiết để trình UBND TP.HCM trong tháng 8-2016. Sau khi được lãnh đạo UBND phê duyệt sẽ công khai trình tự, thủ tục, các đối tượng được hưởng để các DN biết, thực hiện các thủ tục.
Theo UBND TP.HCM, mục tiêu của kế hoạch này, nhằm xây dựng DN thành phố đến năm 2020 có năng lực cạnh tranh, phát triển bền vững. Có ít nhất 500.000 DN hoạt động, trong đó có các DN có quy mô lớn, nguồn lực cạnh tranh. Khu vực tư nhân đóng góp khoảng 65% tổng sản phẩm trên địa bàn, khoảng 64% tổng vốn đầu tư toàn xã hội. Năng suất các nhân tố tổng hợp đóng góp khoảng 36% trở lên. Năng suất lao động xã hội tăng khoảng 6,5%. Hàng năm có khoảng 30% - 35% DN có hoạt động đổi mới, sáng tạo.
Để tiếp tục hỗ trợ DN tiếp cận nguồn vốn ngân hàng trong những tháng cuối năm 2016, UBND TP.HCM vừa yêu cầu Ban Đổi mới Quản lý DN TP.HCM phát triển hoạt động của Quỹ Hỗ trợ DN nhỏ và vừa; thực hiện hiệu quả công tác cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước của các DN Nhà nước thuộc UBND TP.HCM; phấn đấu hoàn thành kế hoạch sắp xếp, đổi mới DN nhà nước giai đoạn 2016 – 2020.
Ngân hàng Nhà nước chi nhánh TP.HCM chỉ đạo các tổ chức tín dụng tích cực tham gia Chương trình kết nối Ngân hàng- DN và các chương trình cho vay của TP.HCM; tăng cường minh bạch hóa thông tin tín dụng và đổi mới quy trình cho vay theo hướng đơn giản hóa thủ tục, rút ngắn thời gian giải quyết cho vay; xây dựng các chương trình tín dụng phù hợp với thực tế hoạt động của từng loại hình DN. Cùng với đó, thành phố cũng yêu cầu các đơn vị đầu mối cần nắm sát nhu cầu vốn cũng như những khó khăn, vướng mắc của DN; thực hiện Chương trình kết nối ngân hàng -DN ít nhất là 2 đợt/năm tại mỗi quận, huyện nhằm đảm bảo đáp ứng nguồn vốn phát triển sản xuất kinh doanh của DN, tạo điều kiện cho các DN tiếp cận nguồn vốn phục vụ sản xuất kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh, hướng đến xuất khẩu...
Tạo thủ tục thông thoáng nhất
Ngoài hỗ trợ nguồn vốn, TP.HCM còn đề ra 5 nhóm giải pháp nhằm cải thiện thủ tục thông thoáng nhất, gồm: Cải cách hành chính; Tạo môi trường thuận lợi hỗ trợ DN khởi nghiệp, DN đổi mới sáng tạo; Bảo đảm quyền kinh doanh bình đẳng, quyền bình đẳng tiếp cận các nguồn lực và cơ hội kinh doanh của DN; Giảm chi phí cho DN; Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của DN.
UBND TP.HCM yêu cầu Cục Hải quan và Cục Thuế TP.HCM phấn đấu đạt mức ASEAN-4 về cải cách hành chính đối với 3 nhóm chỉ tiêu mới (kiểm tra trước hoàn thuế; thực hiện quản lý rủi ro trong thanh tra, kiểm tra thuế; thời gian và kết quả xử lý những khiếu nại về thuế); thực hiện tốt công tác tuyên truyền, đối thoại, hỗ trợ và tư vấn pháp luật về thuế cho DN và người dân; xử lý, thu hồi nợ thuế, thực hiện hiệu quả các giải pháp thu nợ thuế...
Về lĩnh vực hải quan, theo ông Nguyễn Hữu Nghiệp, Phó Cục trưởng Cục Hải quan TP.HCM, đơn vị đang tập trung giải pháp để hỗ trợ các DN có lưu lượng hàng hóa XNK lớn, chấp hành tốt pháp luật. Theo đó, Cục Hải quan TP.HCM giao Phòng Quản lý rủi ro có trách nhiệm phối hợp với các Phòng Tham mưu, Đội Kiểm soát Hải quan rà soát danh sách 300 DN để phân tích, đánh giá và áp dụng các nguyên tắc quản lý rủi ro theo đúng quy định hiện hành, tổ chức thực hiện tạo điều kiện thuận lợi cho 300 DN trong hoạt động XNK. Hạn chế “luồng Đỏ và luồng Vàng” ở mức thấp nhất nếu không phát hiện vi phạm đối với 300 DN này. Tại các điểm thông quan hàng hóa, các chi cục hải quan có trách nhiệm chỉ đạo các đội nghiệp vụ khi làm thủ tục xuất khẩu, nhập khẩu cho 300 DN phải tạo thuận lợi tối đa và thông quan hàng hóa nhanh nhất, tiết kiệm chi phí bốc dỡ hàng hóa. Khi gặp vướng mắc trong thẩm quyền phải kịp thời báo cáo xin ý kiến chỉ đạo của Chi cục trưởng và lãnh đạo chi cục hoặc nhanh chóng báo cáo lãnh đạo Cục Hải quan TP.HCM xem xét, chỉ đạo nếu vướng mắc vượt thẩm quyền.
Đối với công tác hậu kiểm, bộ phận kiểm tra sau thông quan tại các chi cục hải quan không ban hành quyết định kiểm tra sau thông quan lặp đi lặp nhiều lần cho một mặt hàng nhưng kết quả kiểm tra không phát hiện vi phạm. Hiện nay, Cục Hải quan TP.HCM đang chuẩn bị tổ chức Hội nghị đối thoại, gặp gỡ 300 DN này và các Hiệp hội ngành nghề của thành phố, Liên minh tạo thuận lợi thương mại tại Việt Nam (USAID-VCCI) các Tổ chức dịch vụ kinh doanh cảng, sân bay, chuyển phát nhanh, ICD… để cùng chung tay hỗ trợ tốt nhất cho DN.
(责任编辑:La liga)
- ·Đoàn Nhựt Quốc đã được xuất viện
- ·Hà Nội: Hàng loạt dự án chậm triển khai, sai phạm về đất đai
- ·Festival Huế 2020 tiếp tục thay đổi thời gian tổ chức
- ·Tập trung rà soát, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ các công trình trọng điểm
- ·Vợ bỏ đi, ly hôn chồng có được bán đất?
- ·Ngăn chặn sự xâm lăng văn hóa để góp phần bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
- ·Đề nghị được phép xây dựng tạm
- ·Cảnh giác trước chiêu trò lợi dụng phản biện xã hội để chống phá
- ·Chồng đòi đãi tiệc công khai con riêng với ô sin
- ·Dự án điện gió gần 4.700 tỷ của 'ông lớn' HBRE tại Hà Tĩnh lúc nào sẽ khởi công?
- ·Người phụ nữ bị ung thư dựng túp lều nằm chờ chết
- ·Quy định xuất, nhập cảnh của người nước ngoài vào Việt Nam
- ·Thu ngân sách ngành thuế tỉnh vượt chỉ tiêu
- ·Thị trường giỏ quà tết: Hàng Việt chiếm ưu thế
- ·Con u não, mẹ đau đớn cầu cứu
- ·The Opera Residence lập hat
- ·Dự báo thời tiết hôm nay 20/7: Bắc Bộ mưa dông, Trung Bộ tiếp tục nắng nóng
- ·Luận điệu “bẻ lái”, xuyên tạc về đường lối đối ngoại của Việt Nam
- ·Con bệnh bạch cầu cấp dòng tủy, bố mẹ đi khắp đất nước nhờ chạy chữa
- ·Góp ý về Sửa đổi Luật Căn cước công dân