【hoffenheim – dortmund】Cơ hội bứt phá
Thứ trưởng Hoàng Quốc Vượng phát biểu tại diễn đàn |
Hiện nay,ơhộibứtpháhoffenheim – dortmund kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam – Kazakhstan còn ở mức khiêm tốn, năm 2013 là 231 triệu USD, năm 2014 đạt 247 triệu USD, nhưng năm 2015 đã tụt xuống còn 162 triệu USD. Ba tháng đầu năm 2016, kim ngạch thương mại hai nước mới đạt 41 triệu USD. Trong đó, Việt Nam luôn là nước xuất siêu gần như tuyệt đối, khoảng trên 90%. “Điều này chưa tương xứng với mong muốn, tiềm năng hợp tác, bề dày lịch sử và quan hệ tốt đẹp của cả hai bên. Chúng ta cần một giải pháp đột phá để phát triển hơn nữa”- Thứ trưởng Hoàng Quốc Vượng nhấn mạnh.
Xét về cơ cấu hàng hóa, Việt Nam xuất khẩu hàng hóa điện tử, máy vi tính, điện thoại và linh kiện; hàng nông sản, thủy sản, dệt may, da giày… ngược lại Việt Nam nhập khẩu kim loại, quặng và khoáng sản từ Kazakhstan. Nhìn chung, cơ cấu hàng hóa giữa hai thị trường là bổ sung cho nhau chứ không mang tính cạnh tranh trực tiếp.
Theo nhiều đại biểu tham dự diễn đàn, doanh nghiệp (DN) hai nước có thể tập trung vào các lĩnh vực du lịch, logistics… Đơn cử như trong lĩnh vực du lịch, hai bên đã ký Hiệp định Hợp tác du lịch, tạo điều kiện cho DN hợp tác kinh doanh du lịch, trao đổi thông tin, xúc tiến, quảng bá, đầu tư và phát triển du lịch.
Về dịch vụ logistics, đây chính là thế mạnh của DN Kazakhstan. Phía bạn mong muốn cùng DN Việt Nam đẩy mạnh hợp tác trong lĩnh vực này, nhất là khi Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) chính thức đi vào hoạt động mà Việt Nam là thành viên. Thêm nữa, thông qua Việt Nam, DN Kazakhstan cũng có thể hợp tác với các DN trong khối ASEAN.
Trong thời gian chờ EAEU có hiệu lực, Thứ trưởng Hoàng Quốc Vượng cho rằng, DN Việt Nam, cần nghiên cứu kỹ quy định, quy tắc liên quan đến quy tắc xuất xứ, phòng vệ thương mại, an toàn vệ sinh thực phẩm… trong hiệp định; lưu ý nâng cao chất lượng hàng hóa, hình thức thanh toán để không xảy ra những rủi ro và cạnh tranh tốt với hàng hóa đến từ các nước khác trong liên minh. Bên cạnh đó, DN hai nước cần nghiên cứu kỹ về cung đường, phương tiện vận tải, kho tàng, bến bãi để đảm bảo có được chi phí thấp nhất, cạnh tranh cho hàng hóa, bởi khoảng cách địa lý giữa hai quốc gia đang là trở ngại lớn đối với DN hai nước.
Ngoài thương mại, Việt Nam mong muốn phía Kazakhstan sẽ đầu tư vào các lĩnh vực khai thác khoáng sản, chế tạo máy hay hóa chất. Ngược lại, DN Việt Nam cũng sẽ có cơ hội đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp nhẹ, công nghiệp chế biến và dầu khí tại Kazakhstan.
Theo Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh Kinh tế Á - Âu, Việt Nam - Kazakhstan sẽ dành cho nhau mức mở cửa thị trường hàng hóa chiếm vào khoảng 90% số dòng thuế, tương đương trên 90% kim ngạch thương mại song phương. |
(责任编辑:La liga)
- ·'Gỡ khó' cho doanh nghiệp ngành giấy, thông quan hàng hóa có nhiều tiến triển
- ·Sẽ giảm thuế nhập khẩu nguyên liệu sản xuất sản phẩm CNTT
- ·KBNN Quảng Ninh: Tập trung tổ chức quản lý quỹ chặt chẽ, an toàn
- ·Gỡ khó cho xuất khẩu nhuyễn thể
- ·Bộ Công Thương: Giá điện của Việt Nam năm 2018 thấp nhất trong 25 nước
- ·3 ngày kiểm tra, thu giữ hàng trăm xe đạp, xe máy điện vi phạm
- ·Kho bạc Nhà nước: Vững vàng tuổi 25
- ·Xuất khẩu dây điện và dây cáp điện tăng 11,4%
- ·Bộ Tài chính: Xử lý nghiêm các tổ chức tín dụng ép buộc khách hàng mua bảo hiểm
- ·Cục Hải quan tỉnh Quảng Ngãi thu ngân sách về đích sớm
- ·UNDP và Na Uy hỗ trợ Việt Nam đẩy nhanh tiến độ quy hoạch không gian biển
- ·Tháng 1/2015, thu hơn 260 tỷ đồng từ xử phạt vi phạm giao thông
- ·Quảng Ninh: Huyện Đầm Hà thu ngân sách đạt gần 316 tỷ đồng
- ·Hỗ trợ 100% lãi suất vay mua tạm trữ thóc, gạo đến ngày 30/6
- ·Cô gái 29 tuổi bị biến chứng sau nâng mũi làm đẹp 'chui' ở chung cư
- ·Bị mở thủ tục phá sản, đại gia phố núi vẫn cho vay nghìn tỷ
- ·Đưa các sản phẩm thế mạnh của Hải Phòng đi xa hơn, bền vững hơn
- ·Hà Nội gathering honours Vietnamese heroes
- ·Lùi thời gian khôi phục hoạt động trao đổi cư dân biên giới qua các cửa khẩu phụ Lạng Sơn
- ·Quy định mới về tiền thuê đất sử dụng trong sản xuất nông, lâm nghiệp