【soi kèo crystal】Công Thương qua góc nhìn báo chí ngày 12/5: “Nóng” lĩnh vực năng lượng
Công Thương qua góc nhìn báo chí ngày 10/5: Cần chính sách đặc thù để phát triển ngành thép Công Thương qua góc nhìn báo chí ngày 11/5: Giá xăng dầu chiều 11/5 ở mức nào?Nóngsoi kèo crystal |
Nổi bật trong lĩnh vực năng lượng, báo Tuổi trẻcó bài viết “Cụm giải tỏa nhà máy điện BOT Vân Phong 1, bàn giao mặt bằng trước ngày 20-5”.
Theo đó, Ban Chỉ đạo quốc gia về phát triển điện lực đã phát đi công điện khẩn số 29 gửi UBND các tỉnh Khánh Hòa, Ninh Thuận và Tập đoàn Điện lực Việt Nam liên quan đến việc khẩn trương bàn giao mặt bằng và đẩy nhanh tiến độ thi công các dự án giải tỏa công suất nhà máy điện BOT Vân Phong 1.
Trong đó công điện khẩn nhấn mạnh tính cấp bách và đặc biệt quan trọng của dự án, thời gian hoàn thành không được chậm hơn tháng 12-2022. Vì vậy thay mặt Ban Chỉ đạo, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đề nghị UBND tỉnh Khánh Hòa chỉ đạo các đơn vị liên quan khẩn trương vận động người dân chấp hành chính sách nhà nước, hoàn thành bàn giao mặt bằng hành lang tuyến dự án TBA 500kV Vân Phong và đấu nối đường dây 500kV nhiệt điện Vân Phong - Vĩnh Tân trước ngày 20-5.
Báo Vietnamnetcó bài viết “ Thủ tướng mời doanh nghiệp Mỹ đầu tư vào năng lượng, chuyển đổi số Việt Nam”. Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp lãnh đạo một số doanh nghiệp, tập đoàn lớn của Mỹ, trong khuôn khổ chuyến thăm, làm việc tại Mỹ và Liên Hợp Quốc.
Thủ tướng hoan nghênh các đề xuất chuyển đổi năng lượng của các tập đoàn, doanh nghiệp; làm rõ thêm một số vấn đề liên quan tới định hướng phát triển năng lượng, quy hoạch điện của Việt Nam.
“Thủ tướng cho rằng, trong phát triển các dự án năng lượng cần dựa trên nguyên tắc lợi ích hài hòa, rủi ro chia sẻ, nhất là về vấn đề giá cả để hai bên “cùng thắng”. Trong đó, Thủ tướng đề nghị các nhà đầu tư tập trung nghiên cứu đầu tư vào điện gió, điện mặt trời, điện thủy triều là những nguồn năng lượng rất có tiềm năng phát triển tại Việt Nam”, bài viết nêu.
Cùng với năng lượng, thuế xuất khẩu phân bón cũng là nội dung được các cơ quan báo chí phản ánh nhiều trong ngày hôm nay, 12/5.
Cụ thể qua bài viết “Đề xuất mức thuế xuất khẩu riêng với từng loại phân bón”, báo Đầu tưnêu: Bộ Tài chính đã đề xuất quy định thống nhất một mức thuế xuất khẩu 5% đối với mặt hàng phân bón thuộc nhóm từ 31/02 đến 31/05.
Việc áp thuế xuất khẩu 5% sẽ góp phần giảm xuất khẩu phân bón, giữ lại nguồn phân bón cho nhu cầu sử dụng trong nước, nhất là trong bối cảnh giá phân bón đang có xu hướng tăng cao, có thể tăng ngân sách từ nguồn phân bón xuất khẩu.
Tuy nhiên, Hiệp hội Phân bón Việt Nam nhận định, việc áp thuế xuất khẩu 5% sẽ ảnh hưởng lớn đối với sản xuất phân bón NPK, nhất là giảm sức cạnh tranh với sản phẩm của Trung Quốc, Thái Lan khi xuất khẩu vào các nước trong khu vực. Thuế xuất khẩu 5% chỉ nên áp dụng tạm thời trong những thời điểm nhất định khi nguồn cung thiếu hụt, khi giá thế giới tăng quá cao.
Cùng chủ đề này, báo Tuổi trẻnêu quan điểm của ông Nguyễn Phú Cường- Chủ tịch Tập đoàn Hóa chất Việt Nam, qua bài viết “Khó kéo giảm giá phân bón?”. Việc cấm xuất khẩu, áp thuế với xuất khẩu phân bón không giải quyết được chuyện tăng giá phân bón. Thay vào đó, Nhà nước cần áp dụng chính sách thuế linh hoạt với phân bón, có chính sách hỗ trợ ngành sản xuất đầu vào cho nông nghiệp.
“Việc tăng giá là bất khả kháng vì nguyên vật liệu đầu vào tăng cao. Do đó, không nên áp dụng cứng nhắc mức thuế 5% mà cần linh hoạt với từng sản phẩm và từng thời điểm. Ngoài ra, Nhà nước cần có chính sách miễn, hoãn, giãn, giảm thuế, giảm lãi suất ngân hàng cho các ngành sản xuất đầu vào của sản xuất nông nghiệp như phân bón, hóa chất.. để tạo cơ hội và dư địa giảm giá cho người dân”, bài viết nêu.
Trong lĩnh vực thị trường, nhiều cơ quan báo chí đã khai thác các khía cạnh xung quanh việc tăng giá xăng dầu chiều ngày 11/5. Báo VTC Newscó bài viết “Giá xăng cao kỷ lục, doanh nghiệp vận tải than 'quá sức chịu đựng'”. Nhiều doanh nghiệp vận tải ngao ngán khi giá xăng dầu cao kỷ lục, càng kinh doanh càng áp lực nặng nề.
Bài viết cũng nêu quan điểm của PGS.TS Ngô Trí Long, hiện nay mặt hàng xăng dầu đang chịu cùng lúc nhiều sắc thuế, trong khi xăng dầu không phải là hàng hóa xa xỉ. Việc giảm thuế tiêu thụ đặc biệt đối với xăng sẽ giúp “hạ nhiệt” giá bán mặt hàng này, giảm áp lực lạm phát, tránh ảnh hưởng quá lớn tới đời sống người dân, doanh nghiệp”.
(责任编辑:World Cup)
- ·TP.HCM nêu nguyên nhân nhiều cây xăng vẫn bán hàng gián đoạn
- ·Xuất 59.000 tỷ đồng cho vay mua nông sản chế biến xuất khẩu
- ·Tỷ giá USD hôm nay 19/11/2023: Đồng USD đồng loạt "chìm" trong sắc đỏ
- ·Tỷ giá USD hôm nay 19/11/2023: Đồng USD đồng loạt "chìm" trong sắc đỏ
- ·Những chính sách có hiệu lực từ 1/11/2013
- ·Ngân hàng Nhà nước có thể giảm lãi suất thêm 0,5%
- ·Tỷ giá USD hôm nay 26/11/2023: USD tuần qua lao dốc không phanh
- ·Kiểm tra công tác chuẩn bị tuyển sinh đầu cấp
- ·Thu hồi 3.313 sản phẩm và đình chỉ lưu hành 519 sản phẩm mỹ phẩm vi phạm chất lượng
- ·Chắp cánh cho “én” bay xa
- ·Chính thức ngừng cung cấp dịch vụ 2G, chuyển sang 4G và 5G
- ·Dạy tiếng Anh giao tiếp cho học sinh: Đừng để “đầu voi, đuôi chuột”
- ·Bảo Việt bồi thường cho nạn nhân xe khách bị nạn
- ·Tỷ giá Won Hàn Quốc hôm nay 23/11/2023: Giá Won ngân hàng tăng
- ·Liên minh châu Âu thành lập văn phòng chuyên trách quản lý trí tuệ nhân tạo
- ·Bảo Việt bồi thường cho nạn nhân xe khách bị nạn
- ·Giá heo hơi hôm nay ngày 24/11/2023: Tăng/giảm trong phạm vi hẹp
- ·Philippines đề nghị Campuchia giải cứu công dân bị nhốt trong casino
- ·Tuyên truyền sử dụng hiệu quả năng lượng
- ·Thầy hiệu trưởng năng động, tâm huyết