【bảng xếp hạng u19 c1】Kỳ 2: Trách nhiệm thuộc về ai?
“Buông” tiền kiểm,ỳTráchnhiệmthuộcvềbảng xếp hạng u19 c1 “lỏng” hậu kiểm
Theo thống kê của Cục quản lý Dược, Bộ Y tế, cả nước đang có khoảng 15.000 loại mỹ phẩm được cấp giấy phép lưu hành. "Thủ tục” để có được “tờ giấy thông hành” này lại đang “khá dễ dàng”. Chỉ cần DN nộp đơn kiểm định chất lượng là sẽ được cấp phép. Hoàn toàn không có công tác đánh giá lại thành phần sản phẩm có đúng như trên đăng ký hay không.
Ngay cả sau khi ra đến ngoài thị trường, công tác “hậu kiểm” của các cơ quan chức năng cũng không đáng kể. Đơn cử, 6 tháng đầu năm nay, chưa đến 1% DN mỹ phẩm bị kiểm tra.
Ông Nguyễn Văn Yến, Phó Giám đốc Sở Y tế Hà Nội, cho biết: “Sở đã có văn bản đề nghị Cục Quản lý dược để có thể hậu kiểm các sản phẩm mỹ phẩm đang được lưu hành chứ không để tình trạng như hiện nay. Nhưng hiện nay cũng chưa có phản hồi chính thức từ Cục”.
Lực lượng liên ngành kiểm tra tại một cơ sở kinh doanh mỹ phẩm trên địa bàn Hà Nội |
Bên cạnh đó, Cục quản lý Dược cũng không có quy định phải ghi số đăng ký lên sản phẩm nên việc phân loại hàng được phép và không được phép lưu hành khó có thể phát hiện bằng mắt thường. Hiện tại, hệ thống thông tin của Cục chưa công khai danh mục sản phẩm và đơn vị kinh doanh. Chính những điều này đã phần nào gây nhiều bất cập cho lực lượng QLTT. Chưa kể đến việc công tác giám định chất lượng mỹ phẩm còn gặp nhiều khó khăn do chi phí cao, thiếu kinh nghiệm chuyên môn khiến việc điều tra càng gặp nhiều khó khăn.
Tại hội nghị về công tác chống hàng giả, hàng không đảm bảo chất lượng, hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ thuộc lĩnh vực của Bộ Y tế, đại diện Ban chỉ đạo 389 quốc gia cho rằng: Vấn đề quan trọng nhất hiện nay của thị trường mỹ phẩm chính là việc thiếu thông tin và chưa có sự chủ động hợp tác giữa các cơ quan chức năng với Ban chỉ đạo 389 các địa phương, giữa các cơ quản quản lý và người tiêu dùng.
Vào cuộc đồng bộ
Theo ông Nguyễn Công San, Phó Chi cục trưởng Chi cục QLTT Hà Nội: Khi hàng hóa lưu thông trên thị trường, công tác quản lý mới chỉ chiếm 20%, việc hậu kiểm sau cấp phép về kiểm soát chất lượng - giá cả, thực hiện đúng nội dung công bố chiếm đến 80%. Vì vậy, công tác xây dựng cơ chế, trách nhiệm và giải pháp thực thi để nâng cao hiệu quả chất lượng và giá thành sản phẩm đến người tiêu dùng, chống các hành vi gian lận thương mại là vấn đề cấp bách. Để làm được điều này, cần sự vào cuộc đồng bộ của các lực lượng chức năng. Trước hết, cần công khai thông tin về việc cấp phép của các cơ quan quản lý, sự kiểm soát chặt chẽ từ khâu cấp phép, ngoài ra, cần có sự chủ động trong công tác giám định. Sự chỉ đạo chung của các cơ quan chuyên môn sẽ là cơ sở cho các lực lượng chức năng thực thi hành động.
Đại tá Giang Văn Chiến, Phó Cục trưởng Cục Cảnh sát kinh tế, Bộ Công an nhấn mạnh: Việc phối hợp giữa các cơ quan thực thi (QLTT, cảnh sát kinh tế, thanh tra Bộ Khoa học và Công nghệ, hải quan, thanh tra chuyên ngành y tế...) trong công tác đấu tranh chống tội phạm về hàng giả nói chung và mỹ phẩm nói riêng là rất quan trọng. Trong thực tiễn nhiều vụ việc ban đầu chỉ xác định là vi phạm hành chính nên các lực lượng cảnh sát kinh tế phải phối hợp điều tra với các cơ quan khác tiến hành thanh - điều tra để chuyển tài liệu chứng cứ giúp khởi tố vụ án đối với loại tội phạm này.
Bên cạnh đó, sự phối hợp của chủ thể quyền với các cơ quan chức năng trong công tác đấu tranh chống hàng giả, hàng nhái sẽ là rất cần thiết, đặc biệt là trong công tác giám định sơ bộ, giám định quyền sở hữu trí tuệ...
Đồng thời, các cơ quan quản lý Nhà nước cũng cần có biện pháp tuyên truyền đến người dân về sự nguy hại của việc tiêu dùng hàng mỹ phẩm giả, kém chất lượng. Khi mua sản phẩm cần đến những nơi uy tín, có hóa đơn chứng từ nguồn gốc hàng hóa rõ ràng. Đó là trách nhiệm và cũng là quyền lợi của chính mỗi công dân.
TIN LIÊN QUAN | |
Kỳ 1: Bát nháo thị trường mỹ phẩm |
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Vùng Đồng bằng sông Cửu Long cần triển khai hiệu quả các quy hoạch đã duyệt
- ·Hé lộ những mẫu xe sắp ra mắt thị trường ô tô Việt đầu năm 2025
- ·Quảng Trị tăng cường đổi mới sáng tạo và nâng cao năng suất qua ứng dụng khoa học công nghệ
- ·Chuyển đổi sang mô hình tăng trưởng xanh: Yêu cầu tất yếu để hội nhập và phát triển
- ·1 người phụ nữ tử vong bất thường trong vườn tiêu
- ·Tràn lan chất tẩy thực phẩm khô
- ·Giá xăng ngày mai tăng hay giảm?
- ·Keangnam Korea bị Thanh tra Sở Y tế xử phạt
- ·Bán hàng nghìn m3 đất trái quy định, xã và nhà thầu đổ lỗi cho nhau
- ·Kinh hoàng băng vệ sinh làm từ... giấy ăn
- ·Hiệu quả từ mô hình Phân loại rác tại nguồn
- ·Thủ tướng: Sẽ có đường kết nối từ Hà Nội tới sân bay Gia Bình rộng 80
- ·Viên Sơn – Tinh Hoa Nông Sản Việt, Đặc sản xúc cảm Đà Lạt
- ·Dính lỗi nghiêm trọng, mô tô phân khối lớn Honda Goldwing 1800 bị triệu hồi
- ·Nhận định, soi kèo Al Zawraa vs Al Quwa Al Jawiya, 23h30 ngày 3/1: Chấm dứt phong độ bất bại
- ·Phòng khám sản phụ khoa Mary và hàng loạt cơ sở thẩm mỹ nha khoa bị xử phạt
- ·Quảng bá sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu Hà Nội tại tỉnh Tiền Giang
- ·Hà Nội: Thành lập đoàn kiểm tra liên ngành, tập trung vào các mặt hàng thiết yếu dịp cuối năm
- ·Tàu cá chìm trên vùng biển Côn Đảo làm 10 ngư dân gặp nạn
- ·Quy định mới điều chỉnh liên quan các đơn vị kiểm soát và cấp chứng nhận hữu cơ nhập khẩu vào EU