【lich thi đau bong đa anh】Bác sĩ day dứt vì không thể cho bệnh nhân Covid
Khoa điều trị Covid-19 cho bệnh nhân Ung bướu,ácsĩdaydứtvìkhôngthểchobệnhnhâlich thi đau bong đa anh Bệnh viện dã chiến điều trị Covid-19 số 1 TP Thủ Đức (TP.HCM) đang điều trị cho 23 F0. Sau hơn một tuần điều trị tại khoa, bà Sương, 54 tuổi, bị ung thư buồng trứng giai đoạn cuối có kết quả âm tính với nCoV và được về nhà tiếp tục cách ly.
Trướ khi vào đợt hóa trị ung thư, bà Sương phát hiện nhiễm virus SARS-CoV-2. Để chữa khỏi bệnh Covid-19, bà phải ngưng đợt hóa trị.
Khi đó, bà phải thở oxy, hút dịch ổ bụng nhiều lần, kèm điều trị giảm đau. Do được tiêm một mũi vắc xin, bà hồi phục khá thuận lợi, có kết quả xét nghiệm nCoV âm tính sau hơn một tuần điều trị.
"Tôi chỉ mong sớm ổn để trở lại tiếp tục hóa trị, lúc trước đã từng gián đoạn do giãn cách ngại đến bệnh viện", bà Sương chia sẻ.
Khu nội trú cho bệnh nhân ung thư mắc Covid-19. Ảnh: BSCC. |
Ở phòng bên cạnh, bà Hà, 65 tuổi, cũng đang chống chọi với những cơn đau do bệnh Covid-19 trên nền bệnh ung thư cổ tử cung. Trước đó, bà đã trải qua gần hai tuần thở máy. Hiện, bà đã được cai máy thở, các bác sĩ tại khoa đang dùng những biện pháp điều trị tích cực nhất với mong muốn giúp bệnh nhân có thể may mắn vượt qua cửa tử.
Cuối đời, F0 thèm ăn cơm với cá rô phi chiên giòn
Bác sĩ Nguyễn Triệu Vũ, Trưởng Khoa điều trị Covid-19 cho bệnh nhân Ung bướu, cho biết, sự hồi phục của hai bệnh nhân trên là niềm vui, động lực cho anh và đồng nghiệp. Tuy nhiên, không phải bệnh nhân ung thư nào mắc Covid-19 cũng được như vậy.
Đến nay, bác sĩ Vũ và các đồng nghiệp tại khoa không thôi day dứt câu chuyện trước khi mất của một một bệnh nhân ung thư gan giai đoạn cuối mắc Covid-19.
Khi được chuyển đến khoa, người bệnh bị suy hô hấp, phải thở máy. Trước ngày mất, bỗng nhiên người bệnh khỏe lại, nói với điều dưỡng đang đi kiểm tra cho một bệnh nhân ở giường bên cạnh: “Tôi thèm ăn cơm với cá rô phi chiên giòn”.
Đầu tháng 9, TP.HCM đang thực hiện Chỉ thị 16 tăng cường, việc đi lại khó khăn, các hàng quán cũng đóng cửa. “Có lẽ, đó là món ăn yêu thích của bệnh nhân. Chúng tôi không thể tìm đâu ra món cá rô phi chiên giòn cho bệnh nhân ăn, đành phải cho ăn cơm với món khác. Sau đó, bệnh nhân rơi vào nguy kịch rồi qua đời”, bác sĩ Vũ xúc động nhớ lại.
Các y bác sĩ đang chăm sóc bệnh nhân ung thư mắc Covid-19. Ảnh: BSCC. |
Bệnh nhân ung thư mắc Covid-19 phải ngưng hóa trị
Khoa điều trị Covid-19 cho bệnh nhân Ung thư được thành lập từ ngày 26/8, mỗi ngày phải tiếp nhận và điều trị cho hơn 20 ca nặng và nguy kịch. Đã có khoảng 20% số người chuyển nặng phải qua đời. “Khi khoa mới đi vào hoạt động, ngày nào chúng tôi cũng phải chứng kiến bệnh nhân qua đời”, bác sĩ Vũ chia sẻ.
Một tín hiệu khả quan tại khoa là hơn một tuần qua không có F0 tử vong. Trong 23 F0 đang điều trị, hiện có 2 người cần phải hỗ trợ hô hấp, còn lại đều có triệu chứng nhẹ. “Bây giờ, chúng tôi dễ thở hơn một chút rồi”, bác sĩ Vũ chia sẻ.
Lý giải về điều này, bác sĩ Vũ cho biết, hầu hết người mắc bệnh ung thư, có bệnh nền đều đã được tiêm vắc xin. Vì vậy, khi nhiễm Covid-19, họ ít chuyển nặng, hồi phục nhanh hơn.
Việc điều trị cho họ cơ bản vẫn theo phác đồ điều trị Covid-19 của Bộ Y tế, gồm hỗ trợ hô hấp, kháng viêm, kháng đông.
Trong thời gian mắc Covid-19, bệnh nhân sẽ tạm hoãn các điều trị khác như hóa trị, phẫu thuật... và sẽ tiếp tục sau khi hồi phục hoàn toàn. Tuy nhiên, bác sĩ sẽ điều trị các triệu chứng do bệnh ung thư gây ra, đặc biệt là giảm đau.
"Ung thư khi di căn qua xương, não, gan... thường gây đau rất nhiều, cần phải chú ý giảm đau đúng mức. Nếu không làm vậy, bệnh nhân sẽ mệt và suy kiệt hơn. Điều trị giảm đau cho bệnh nhân ung thư cũng phải khéo léo, không chú ý có thể gây suy hô hấp nặng hơn", bác sĩ Vũ phân tích.
Bác sĩ Vũ và các đồng nghiệp. Ảnh: BSCC. |
Nhóm F0 ung thư cũng có thể gặp các biến chứng kèm theo như tràn dịch trong bụng, phổi, tim... nên phải phát hiện và rút dịch giải áp.
Theo bác sĩ Vũ, các bệnh nhân giai đoạn cuối đều vận động kém, thể trạng suy kiệt nên mọi chuyện đều nhờ nhân viên y tế hỗ trợ như pha sữa, đút ăn, uống, thay ga giường, thay tã, thay bình oxy, đổ rác...
"Thông thường, khi một bệnh nhân qua đời, công việc lo cho người quá cố lẽ ra là người nhà hoặc các cơ sở mai táng. Nhưng ở bệnh viện dã chiến, các y bác sĩ phải tự tay vuốt mắt, lau người, thay đồ, gói ghém, dán tên, đưa bệnh nhân vào hộc lạnh để chờ hỏa táng”, bác sĩ Vũ kể.
Phải chứng kiến sự ra đi của bệnh nhân, nhiều nhân viên y tế bị ám ảnh, có người sốc tâm lý suốt vài ngày liền.
>>> Xem thêm tình hình dịch Covid-19 tại TP.HCM mới nhất
Tú Anh
Bác sĩ khâu vết thương cho tình nguyện viên chăm F0 dưới ánh đèn điện thoại
Khi đem bình oxy đến phòng cho bệnh nhân Covid-19, anh Tú bị ngã rách đầu gối. Anh được bác sĩ soi đèn điện thoại khâu vết thương trên xe cấp cứu.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Xin hãy giúp em khỏi tàn phế suốt đời
- ·NSND Quang Thọ nhiễm Covid
- ·Bộ Tài chính nói gì về đề xuất tăng thuế môi trường với xăng dầu?
- ·Hai thiếu uý trong 'Bão ngầm' ngoài đời sexy không tưởng
- ·Đổ nhớ vào quên
- ·Giao thương Việt Nam và Campuchia 4 tháng đầu năm tăng
- ·Theo dõi sát chính sách lãi suất tiền gửi USD, hạn chế “đô la hóa”
- ·Chính sách hỗ trợ hoạt động khai thác hải sản
- ·Xôn xao chuyện dân Hà Nội nuôi gà ở…vỉa hè
- ·Tàu biển cao cấp Mein Schiff 5 đưa hơn 2.000 khách đến Hạ Long
- ·Tháng ba xanh
- ·BTS tiếp tục có thêm 3 kỷ lục Guinness
- ·Đề xuất xe quá hạn đăng kiểm 15 ngày được đi kiểm định
- ·Cuốn sách kinh điển về ngành marketing
- ·Gia đình nghèo lay lắt sống chung với bệnh ung thư, thần kinh
- ·"Đỏ da thắm thịt” sau cổ phần hóa
- ·Chủ tịch Quốc hội: Ngành Tài chính có nhiều giải pháp tháo gỡ khó khăn cho DN, nuôi dưỡng nguồn thu
- ·Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng gửi thư Chúc mừng năm mới 2018
- ·Danh sách bạn đọc ủng hộ 10 ngày giữa tháng 8/2014
- ·Việt Nam được hưởng lợi nhiều từ TPP