【kq sieu cup chau au】Phối hợp bảo vệ an ninh quốc gia và an toàn trong lĩnh vực tài chính
Trong lĩnh vực Thuế,ốihợpbảovệanninhquốcgiavàantoàntronglĩnhvựctàichíkq sieu cup chau au Thông tư nêu rõ Bộ Tài chính và Bộ Công an sẽ phối hợp trong kiểm tra, kiểm soát, phát hiện, bắt giữ, bàn giao vụ việc vi phạm pháp luật liên quan đến lĩnh vực này.
Cụ thể, cơ quan thuế, cơ quan công an trên cùng địa bàn sẽ căn cứ tình hình thực tế và nhiệm vụ được giao để xây dựng kế hoạch và tổ chức phối hợp kiểm tra, kiểm soát ở trên địa bàn nhằm phát hiện, đấu tranh, ngăn chặn các hành vi vi phạm phạm, tội phạm trong lĩnh vực thuế.
Quá trình kiểm tra phát hiện hành vi vi phạm pháp luật về thuế thuộc thẩm quyền của bên nào thì bên đó chủ trì xử lý. Nếu vụ việc vi phạm mà hai bên cùng có thẩm quyền xử lý thì bên nào phát hiện hành vi vi phạm pháp luật trước, bên đó chủ trì xử lý, giải quyết.
Trong trường hợp cần sự hỗ trợ, tăng cường về lực lượng, phương tiện và các biện pháp chuyên môn, nghiệp vụ của một bên thì bên kia có trách nhiệm phối hợp thực hiện nhằm đảm bảo việc xử lý các vi phạm được nhanh chóng, đúng pháp luật. Kết quả kiểm tra, kiểm soát phải được thống nhất xử lý, đồng thời báo cáo lãnh đạo cấp trên của hai bên.
Thời gian, tổ chức lực lượng, trang thiết bị phương tiện kiểm tra, xác minh do hai bên cùng cấp thống nhất, quyết định.
Về phát hiện, ngăn chặn, điều tra, xử lý, bàn giao vụ việc vi phạm, Thông tư quy định: Cơ quan thuế, cơ quan công an có trách nhiệm phối hợp trong việc phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, điều tra, xử lý vụ việc, hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến lĩnh vực thuế, nhất là những vụ việc phức tạp, liên tỉnh, liên vùng, có yếu tố nước ngoài và các chuyên án, chuyên đề lớn. Khi yêu cầu phối hợp, bên chủ trì vụ việc có trách nhiệm cung cấp thông tin, hồ sơ, tài liệu cho bên được yêu cầu phối hợp. Bên tiếp nhận thông tin, hồ sơ, tài liệu có trách nhiệm giữ bí mật, quản lý, sử dụng đúng mục đích, theo đúng quy định của pháp luật.
Hình thức yêu cầu phối hợp, thời gian, phương thức cung cấp tin, hồ sơ, tài liệu và cách thức phối hợp do hai bên thống nhất.
Trong trường hợp một bên phát hiện vi phạm nhưng không thuộc thẩm quyền xử lý của mình thì thực hiện các biện pháp ngăn chặn hành vi vi phạm theo quy định của pháp luật và trao đổi cho bên có thẩm quyền để điều tra, xử lý. Việc bàn giao phải thực hiện đúng trình tự, thủ tục pháp luật quy định.
"Trong quá trình phát hiện, ngăn chặn, điều tra, xử lý vi phạm, nếu có nghi vấn móc nối nội bộ, hay gây cản trở trong công tác xử lý thì lãnh đạo đơn vị báo cáo lãnh đạo cấp trên của mình chỉ đạo và trao đổi thông tin để kịp thời chấn chỉnh, ngăn chặn sai phạm", Thông tư nêu rõ.
Cơ quan thuế, cơ quan hải quan và cơ quan quản lý xuất nhập cảnh phối hợp quản lý việc tạm hoãn xuất nhập cảnh đối với các cá nhân, người nước ngoài chưa hoàn thành nghĩa vụ thuế.
Cơ quan thuế, cơ quan công an có trách nhiệm phối hợp trong công tác đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng nâng cao năng lực nghiệp vụ, chuyên môn cho cán bộ, công chức mỗi bên thông qua việc cử cán bộ tham dự các lớp tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ; hỗ trợ đào tạo nghiệp vụ điều tra tội phạm tại các trường, học viện, cơ sở đào tạo của Bộ Công an và Bộ Tài chính; cung cấp tài liệu, giáo trình giảng dạy, hỗ trợ trang thiết bị, phương tiện, địa điểm giảng dạy, đào tạo nghiên cứu.
Cơ quan thuế, cơ quan công an có trách nhiệm phối hợp trong công tác trao đổi thông tin, tài liệu về: Chủ trương, chính sách mới của Nhà nước về lĩnh vực thuế, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mỗi lực lượng liên quan đến công tác phòng, chống các hành vi vi phạm pháp luật về thuế; thông tin về kết quả xử lý các hồ sơ vụ việc vi phạm pháp luật về thuế có dấu hiệu tội phạm được cơ quan thuế chuyển giao cho cơ quan công an để điều tra theo thẩm quyền…
Thông tư cũng quy định về việc phối hợp giữa hai bên trong xây dựng, ban hành chính sách, văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự, an toàn xã hội trong lĩnh vực tài chín; phối hợp giải quyết khiếu nại, tố cáo và điều tra, xử lý các vụ việc vi phạm pháp luật trong lĩnh vực tài chín; phối hợp trong kiểm tra, kiểm soát, phát hiện, bắt giữ, điều tra xử lý, bàn giao vụ việc vi phạm pháp luật liên quan đến lĩnh vực hải quan…
Thông tư liên tịch có hiệu lực kể từ ngày 5/8/2016 và thay thế Thông tư liên tịch số 148/1999/TTLT-BTC-BCA ngày 20/12/1999 của Bộ Tài chính và Bộ Công an về quan hệ phối hợp công tác bảo đảm an ninh, trật tự trong một số hoạt động thuộc lĩnh vực tài chính./.
H.C
(责任编辑:World Cup)
- ·Tăng cường thu gom, xử lý rác thải
- ·Hà Nội cảnh báo mưa lũ, nhiều trường cho học sinh về sớm, học online
- ·Vị vua nào có số phận bi thảm, thời gian trị vì chỉ 3 ngày?
- ·Vị vua đầu tiên trong sử Việt xưng đế, sau truyền ngôi cho người ngoài?
- ·Không xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan do ảnh hưởng của dịch bệnh COVID
- ·Nhiều trường đại học cho sinh viên nghỉ, chuyển học online sau siêu bão Yagi
- ·Triều đại nào tồn tại ngắn nhất lịch sử phong kiến Việt Nam?
- ·Hà Nội cảnh báo mưa lũ, nhiều trường cho học sinh về sớm, học online
- ·Tăng cơ hội tham gia vào thị trường lao động cho phụ nữ dân tộc thiểu số
- ·25 trường đại học chốt điểm chuẩn xét tuyển bổ sung 2024
- ·Tạo điều kiện thuận lợi giúp doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận nguồn vốn ưu đãi
- ·Trào lưu check
- ·Sinh viên bị 'bêu riếu' vì dùng AI, trường FPT nói gì?
- ·'Trau chuốt' hay 'trau truốt' mới đúng chính tả?
- ·Cảnh giác thủ đoạn sử dụng con dấu, tài liệu giả để lừa doanh nghiệp
- ·Hà Nội: Hơn 42 nghìn học sinh huyện Mỹ Đức khai giảng năm học mới
- ·Thiên tài 9 tuổi học hết Toán cấp 2, ẵm HCV Olympic quốc tế với điểm tuyệt đối
- ·Phú Thọ bố trí chỗ học tạm cho học sinh sau vụ sập cầu Phong Châu
- ·WHO lên tiếng cảnh báo về loại bột trắng có khả năng gây ung thư
- ·Học sinh Hà Nội chưa đi học trở lại nếu trường không đủ an toàn sau bão Yagi