【trực tiếp bóng đá 91】Thị trường đồ chơi trẻ em: Cha mẹ đang ‘sính ngoại’?
Báo Doanh Nhân Sài Gòn đưa tin,ịtrườngđồchơitrẻemChamẹđangsínhngoạtrực tiếp bóng đá 91 dù đủ năng lực về sản xuất và đáp ứng tiêu chuẩn khắt khe của các đơn hàng gia công và xuất khẩu, nhưng các doanh nghiệp (DN) sản xuất đồ chơi trẻ em trong nước vẫn chưa xây dựng được thương hiệu đồ chơi “Made in Vietnam”.
Cha mẹ có đang thực sự tạo ra “cơn bão” sính ngoại khi thị trường đồ chơi ước tính tăng trưởng 15-20% mỗi năm nhưng tới 95% sản phẩm của các DN trong nước sản xuất được xuất khẩu và chỉ có 5% được bán ở trong nước. Nghịch lý này được các DN lý giải do thị trường trong nước có nhiều cái khó, trong đó cái khó nhất là khó cạnh tranh về giá với đồ chơi giá rẻ, kém chất lượng của Trung Quốc.
Ông Trịnh Chí Cường, Tổng giám đốc Công ty CP Nhựa Đại Đồng Tiến, cho biết: "Nhiều năm qua, Đại Đồng Tiến nhận gia công đồ chơi cho một công ty của Thụy Điển, doanh thu từ mảng này đóng góp rất lớn vào doanh số của Công ty.
Các doanh nghiệp (DN) sản xuất đồ chơi trẻ em trong nước vẫn chưa xây dựng được thương hiệu "Made in Vietnam”
Tuy nhiên, lĩnh vực đồ chơi trẻ em là sân chơi toàn cầu vì hiện nay, hầu hết các thương hiệu đồ chơi có tên tuổi trên thế giới đều có bề dày kinh nghiệm lâu năm, nếu gia nhập sân chơi này, đồng nghĩa phải đủ mạnh từ chuỗi sản xuất đến phân phối và khó nhất là làm sao phải đẩy được thương hiệu lên quy mô quốc tế. Đây là cả một sự đầu tư không đơn giản và cần rất nhiều thời gian. Vì vậy, dù đủ năng lực sản xuất nhưng chúng tôi cũng phải cân nhắc".
Ở lĩnh vực đồ chơi bằng gỗ, mặc dù được xem là có lợi thế về gỗ và đã đưa ra thị trường nhiều sản phẩm đồ chơi gỗ thông minh, mang tính giáo dục được đánh giá cao, nhưng hầu hết các DN sản xuất trong nước cũng chỉ chú trọng xuất khẩu. Hơn 20 năm qua, một công ty gia công cho thương hiệu Tahuky đã đầu tư xây dựng hệ thống xử lý gỗ không dùng hóa chất để cho ra những sản phẩm đồ gỗ có giá trị cao bằng gỗ xoài, gỗ sầu riêng và gỗ xà cừ được nhiều khách hàng trong nước cũng như quốc tế đón nhận.
Tuy nhiên, đại diện của công ty này cũng chia sẻ: "Đặc thù của đồ chơi là thay đổi rất nhanh, thậm chí từng tháng, từng quý, nhưng phải mất đến hai tháng mới cho ra một mẫu mới, trong khi nếu số lượng không đủ lớn, nhà sản xuất sẽ rất khó cạnh tranh, chưa kể kinh phí đầu tư cho việc nghiên cứu sản phẩm mới, tiếp thị sản phẩm rất lớn, nhất là tình trạng thiếu các loại phụ liệu. Đó là lý do nhiều năm qua, chúng tôi chỉ tập trung làm hàng xuất khẩu".
Cách đây hơn 1 năm, để lựa món đồ chơi cho cậu con trai ở quê nhà, anh Lê Văn Bàn (quê Bắc Giang) phải mất hơn hai giờ dạo quanh các cửa hàng kinh doanh đồ chơi trẻ em trên tuyến đường Hai Bà Trưng, Phan Đình Phùng (Quận Phú Nhuận, TP.HCM). An toàn là tiêu chí hàng đầu nên anh bước vào cửa hàng Funny Land khá sang trọng trên đường Phan Đình Phùng để chọn mua. Tuy nhiên, chỉ chưa đầy 10 phút anh lắc đầu, tặc lưỡi thốt lên: “Đắt quá. Món nào món ấy đều trên trăm ngàn. Có món dù giảm giá một nửa vẫn xấp xỉ nửa triệu đồng”.
Đồ chơi trẻ em Trung Quốc được bày bán tràn lan tại các cửa hàng
Tiếp tục ghé các cửa hàng đồ chơi khác gần đó, anh mở cờ trong bụng khi nhìn thấy giá niêm yết trên các món đồ chơi hợp túi tiền, dao động ở mức 70.000 - 110.000 đồng/món. Tại đây, các hộp đồ chơi như robot, ôtô, xe máy điều khiển, sử dụng pin được giăng kín lối đi. Tất cả sản phẩm đồ chơi loại này đều xuất xứ từ Trung Quốc, trong đó nhiều sản phẩm không có thông tin bằng tiếng Việt.
Khi hỏi đồ chơi Việt, nhân viên cửa hàng chỉ tay về phía góc khuất cuối gian hàng. Tại góc nhỏ này chỉ có đúng ba loại sản phẩm gồm bộ xếp hình, bóng (banh) nhựa và món đồ chơi các loại trái cây, thú vật bằng nhựa. Cuối cùng, anh Bàn chọn một bộ đồ chơi xe máy lắp pin do Trung Quốc sản xuất với giá 110.000 đồng. Thực trạng đồ chơi trẻ em nhập khẩu từ Trung Quốc chiếm thế độc tôn thể hiện rõ tại các cửa hàng kinh doanh tại Quận 8, Quận Bình Tân, Quận Tân Phú TP.HCM.
Một khảo sát về hành vi tiêu dùng của Công ty nghiên cứu thị trường FTA cho thấy trong khoản chi tiêu hằng tháng dành cho bé của các bậc phụ huynh, mua đồ chơi cho trẻ em chiếm 6-7%, bên cạnh tiền sữa, thực phẩm... Đặc biệt, đồ chơi xuất xứ trong nước rất được các bà mẹ quan tâm. Có đến 52% bà mẹ được hỏi cho biết họ ưu tiên chọn đồ chơi sản xuất trong nước. Thế nhưng, đồ chơi Việt Nam lại bị đánh giá quá nghèo nàn về mẫu mã, chất liệu kém an toàn, theo thông tin từ báo Tuổi Trẻ.
Hòa Lê (T/h)
Giá vàng hôm nay 29/3/2016 tăng nhưng chưa thoát đáy
(责任编辑:La liga)
- ·Lãnh đạo thế giới chia buồn về sự ra đi của cựu Thủ tướng Ấn Độ Manmohan Singh
- ·Kiểm nghiệm khoai tây chiên, bim bim tìm chất gây ung thư
- ·Đang học trực tuyến thì bất ngờ phát hiện thủ phạm tấn công, thiêu sống bà cụ
- ·Chưa phát hiện cốc thủy tinh và nhựa màu xuất xứ Trung Quốc ở Huế
- ·Bình Dương nỗ lực cao nhất để hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ năm 2023
- ·Thêm 57 người nhiễm HIV
- ·Cảnh giác bài thuốc quý mật ong và quế
- ·Giá vàng hôm nay ngày 25/2: Vàng trong nước lập đỉnh lịch sử mới
- ·Đoạn ngập đường cao tốc Phan thiết – Dầu Giây, thiết kế có vấn đề
- ·Bắt đối tượng tổ chức cho 9 người xuất, nhập cảnh trái phép
- ·TP.HCM mưa lớn từ chiều đến tối, nhiều tuyến đường ngập nặng
- ·Bão Mawar áp sát đảo Okinawa, Nhật Bản kêu gọi người dân cảnh giác
- ·Chưa yên tâm
- ·Nhìn từ chiến lược xuyên suốt
- ·Thông xe đường song hành cao tốc TP.HCM
- ·Không có trẻ bị phản ứng sau tiêm chủng vắc xin sởi
- ·Cảnh báo bệnh than ở gia súc lây sang người
- ·Giải cứu da xấu ngày tết
- ·Treo thưởng 1,5 triệu USD cho người hack thành công iOS 10
- ·Giá vàng hôm nay 8/4/2024: Vàng dự báo tăng vùn vụt, tiếp tục vượt đỉnh trong tuần mới