【nhận định trận manchester】Ba Lan đạt được tiến bộ trong phát triển cơ sở hạ tầng điện hạt nhân của quốc gia
Ông Józef Sobolewski,đạtđượctiếnbộtrongpháttriểncơsởhạtầngđiệnhạtnhâncủaquốnhận định trận manchester Vụ trưởng Vụ Năng lượng hạt nhân, Bộ Năng lượng Ba Lan trong cuộc họp với Đoàn công tác INIR 2016 tại Warsaw, Ba Lan(Ảnh: J. Strojny) |
Phát triển cơ sở hạ tầng điện hạt nhân là một khái niệm do Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) đưa ra nhằm giúp các quốc gia bắt đầu phát triển điện hạt nhân có một hệ thống các điều kiện, năng lực cần thiết, cơ bản để thực hiện thành công dự án xây dựng nhà máy điện hạt nhân đầu tiên cũng như cho một chương trình điện hạt nhân dài hạn.
Theo IAEA, một quốc gia muốn phát triển điện hạt nhân phải dựa trên cam kết sử dụng năng lượng hạt nhân vì mục đích hòa bình, điều này đòi hỏi phải thiết lập cơ sở hạ tầng quốc gia bền vững…..
Trong một cuộc họp diễn ra vào ngày 21/6 giữa Bộ Năng lượng Ba Lan và Đoàn công tác bao gồm các chuyên gia của IAEA về Đánh giá cơ sở hạ tầng hạt nhân tích hợp (INIR), đại diện Đoàn công tác IAEA cho biết Ba Lan đã thực hiện tất cả các khuyến cáo và đề xuất của Đoàn công tác INIR năm 2013. Ngoài ra, Ba Lan đã đang thực hiện được nhiều hoạt động dự kiến cần được triển khai trong giai đoạn tiếp theo đối với việc phát triển chương trình điện hạt nhân của quốc gia.
Ông Zozef Sobolewski, Vụ trưởng Vụ Năng lượng hạt nhân, Bộ Năng lượng Ba Lan cho biết: “Ba Lan đang thực hiện tất cả các biện pháp cần thiết để đảm bảo chương trình điện hạt nhân của quốc gia đáp ứng tốt nhất các thông lệ quốc tế và những tiêu chuẩn cao nhất về an toàn và an ninh”
Trong thời gian từ ngày 21-23/6/2016, Đoàn công tác INIR của IAEA và các chuyên gia quốc tế đã tiến hành các đánh giá về những tiến bộ đạt được của Ba Lan trong các hoạt động phát triển cơ sở hạ tầng hạt nhân. Đoàn công tác INIR năm 2013 đã đưa ra 5 vấn đề khuyến cáo và 6 nội dung đề xuất đối với việc kết thúc Giai đoạn 1 của phát triển cơ sở hạ tầng hạt nhân theo phương pháp tiếp cận Cột mốc cụ thể của IAEA.
Ông Sobolewski cho biết thêm, “chúng tôi tin tưởng rằng việc thực hiện chương trình một cách công khai và minh bạch là điều cần thiết để xây dựng niềm tin trong xã hội và với cộng đồng quốc tế”, “chúng tôi đang tích cực chuẩn bị cho giai đoạn tiếp theo của chương trình và đồng thời đang xem xét việc tiếp tục mời Đoàn công tác INIR cho Giai đoạn 2 trong năm 2017”.
Các chuyên gia đã đưa ra những kết quả chính đạt được, bao gồm:
- Hội đồng Bộ trưởng đã thông qua Chương trình điện hạt nhân sửa đổi của quốc gia trong năm 2014, trong đó cho thấy cam kết của Ba Lan đối với vấn đề an toàn, an ninh và không phổ biến, cũng như những chính sách về bảo vệ bức xạ, an ninh năng lượng và quản lý chất thải phóng xạ;
- Ba Lan đã tạo điều kiện và tăng cường phối hợp giữa các cơ quan có trách nhiệm chính, bao gồm Bộ Năng lượng, cơ quan pháp quy hạt nhân và cơ quan sở hữu, vận hành trong tương lai (Tập đoàn Năng lượng quốc gia Ba Lan PGE S.A) với sự hoạt động độc lập của cơ quan pháp quy hạt nhân.
- Ba Lan đã đầu tư nhiều nỗ lực và các nguồn lực tài chính trong việc phát triển nguồn nhân lực, đào tạo và mua sắm trang thiết bị để xác định nhu cầu của những bên hữu quan có liên quan chính, đồng thời củng cố, tăng cường năng lực chuẩn bị và ứng phó khẩn cấp;
- Ba Lan đã tăng cường các cơ chế cho tất cả các cơ quan liên quan về thanh sát và kiểm soát vật liệu hạt nhân theo chức năng và trách nhiệm theo Hiệp định Thanh sát toàn diện và Nghị định thư bổ sung.
- Một Dự thảo Luật Nguyên tử sửa đổi đã được trình lên Nghị viện Ba Lan, trong đó có giải quyết các vấn đề về an ninh và không phổ biến.
Ông Jose Bastos, phòng Phát triển cơ sở hạ tầng hạt nhân của IAEA, trưởng Đoàn công tác INIR đã khẳng định rằng IAEA sẽ tiếp tục hỗ trợ Ba Lan trong các hoạt động phát triển cơ sở hạ tầng hạt nhân của quốc gia. Bên cạnh đó, ông Jose Bastos cũng cho biết thêm “IAEA và Ba Lan sẽ cùng nhau làm việc để xây dựng kế hoạch triển khai tích hợp của quốc gia để hỗ trợ cho giai đoạn tiếp theo của chương trình phát triển điện hạt nhân”.
Nguồn điện năng của Ba Lan phụ thuộc chủ yếu vào than đá, đây là nguồn vật liệu cung cấp khoảng 80% tổng sản lượng điện quốc gia. Năm 2009, Chính phủ Ba Lan đã quyết định khởi động một chương trình điện hạt nhân với công suất điện lắp đặt khoảng 3000MWe. Điều này sẽ bước đầu để giúp đa dạng hóa các nguồn năng lượng của quốc gia và hạn chế các tác động không tích cực đối với môi trường. Hai địa điểm tiềm năng được xem xét trong kế hoạch phát triển điện hạt nhân là: Lubiatowo-Kopalino và Zarnowiec.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Con mất sau sinh có được hưởng thai sản?
- ·Hai nữ sinh tử vong dưới ao nước tưới cà phê
- ·Phó trưởng Công an phường hy sinh được truy tặng Huân chương Bảo vệ tổ quốc
- ·Nam sinh sống sót thần kỳ sau 12 tiếng bị sóng cuốn trôi
- ·Bố mất, mẹ có phải chuyển nhượng QSD đất?
- ·Con gái 4 tuổi khoe giấy khen trước bàn thờ mẹ, bố đơn thân khóc nghẹn
- ·Gần 1.000 hộ nghèo ở Nghệ An được hỗ trợ nhà ở
- ·Cụ ông Yên Bái cúi đầu nhận đồ tiếp tế khiến triệu người nghẹn ngào
- ·Đào được đá ruby tiền tỷ, tôi có phải nộp cho chính quyền?
- ·Cựu Chủ tịch NXB Giáo dục Nguyễn Đức Thái bị đề nghị truy tố
- ·Chưa đủ tuổi, chưa có bằng, vượt đèn đỏ bị xử phạt giao thông ra sao?
- ·Chế độ thai sản dành cho chồng khi vợ sinh con
- ·Thu tiền cấp đất mộ phần ở nghĩa trang, 3 người bị khởi tố
- ·Nghệ An ủng hộ các tỉnh phía Bắc bị thiệt hại do bão lũ hơn 100 tỷ đồng
- ·Cùng lúc mắc hai bệnh ung thư, vợ chồng nghèo khốn đốn
- ·Điều kiện hưởng bảo hiểm xã hội một lần từ ngày 1/7/2025
- ·Vụ thi thể trên xe lôi ở nghĩa trang: Sát hại bạn nhậu do nhận là "hổ báo"
- ·Bi kịch với gia đình bé gái bị bắt cóc cả khi kẻ phạm tội lãnh án tử hình
- ·Hồi âm đơn thư Bạn đọc đầu tháng 7. 2019
- ·Nam sinh lớp 10 chạy xe máy "xé gió", tông cô giáo: Hồi chuông báo động!