【ty so ngoại hạng anh】Cơ cấu doanh nghiệp nhà nước: Quyết tâm của Chính phủ qua Quyết định 360
Tái cơ cấu ngành Công Thương: Cần những "sếu đầu đàn" đủ mạnh Tái cơ cấu ngành Công Thương song hành cùng khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo |
Ngày 17/3/2022,ơcấudoanhnghiệpnhànướcQuyếttâmcủaChínhphủquaQuyếtđịty so ngoại hạng anh Phó Thủ tướng Lê Minh Khái ký Quyết định số 360/QĐ-TTg ngày 17/3/2022 của Chính phủ về phê duyệt Đề án “Cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước, trọng tâm là tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước giai đoạn 2021-2025” đã nêu rõ các quan điểm, mục tiêu trong cơ cấu lại DNNN giai đoạn 2021-2025, đề ra chỉ tiêu chủ yếu đến năm 2025, đặt ra nhiệm vụ và giải pháp, đưa ra nội dung thực hiện và chỉ rõ nhiệm vụ Báo cáo, đôn đốc, kiểm tra, giám sát của từng cơ quan, đơn vị thực hiện liên quan.
Đây là một quyết định quan trọng, lối đi đúng đắn mang tầm chiến lược, đúng trọng tâm cần đối mặt để giải quyết các vấn đề đối với “doanh nghiệp nhà nước” trong nền kinh tế nước nhà hiện nay. Bởi lẽ, nhắc đến Doanh nghiệp nhà nước mọi người hay nhìn vào những yếu kém, thua lỗ, lãng phí tài nguyên và sai phạm còn tồn đọng, đặc biệt là trong vấn đề tham nhũng “lợi ích nhóm”.
Tuy nhiên, đó chỉ là ánh nhìn phiến diện một chiều, thực tế doanh nghiệp nhà nước vẫn đóng vai trò quan trọng là trụ cột trong nền kinh tế quốc gia, đặc biệt trong thời kì khó khăn như dịch bệnh covid-19 vừa qua: Chẳng hạn thời kì dịch bệnh, gần 90% doanh nghiệp Việt, đặc biệt trong đó có nhiều ông chủ tư lớn lao đao, việc các công ty may mặc, thủy sản, đồ gỗ... ra thông báo chấm dứt hợp đồng lao động đối với người lao động không còn là chuyện hiếm, hàng triệu người lao động đã bị ảnh hưởng trực tiếp.
Trước tình hình trên, doanh nghiệp nhà nước vẫn khẳng định được vai trò của mình là trụ cột vững chắc trong nền kinh tế nước nhà như : nhờ vào nguồn lực và quỹ đất sẵn có doanh nghiệp nhà nước có khả năng duy trì hoạt động sản xuất và cung cấp hàng hoá, nước uống, năng lượng và y tế cho cộng đồng, lãnh đạo nhiều doanh nghiệp nhà nước đã nỗ lực dùng mọi cách để người lao động có việc làm, duy trì thu nhập.
Tuy nhiên, cũng cần nhấn mạnh rằng vai trò của doanh nghiệp nhà nước trong nền kinh tế nước nhà là không thể thiếu nhưng cũng cần phải cải thiện, cơ cấu lại để nâng cao tận dụng tối đa tiềm năng của mình.
Với Quyết định cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước lần này (Quyết định 360), quyết định đã đi sâu vào tái cơ cấu đúng bản chất và thực chất chứ không chỉ đơn thuần chỉ là “cổ phần hoá và thoái vốn” để thu gọn doanh nghiệp nhà nước bằng mọi giá, nhấn mạnh vào trọng điểm “trọng tâm là tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước giai đoạn 2021-2025”, một cách có lộ trình, phương án giải quyết, Những doanh nghiệp được giữ lại thì sẽ có chính sách hỗ trợ để phát triển hơn, không để doanh nghiệp nhà nước tự bươn chải. Từ quyết định chúng ta có thể nhìn rõ quyết tâm của chính phủ trong lần “cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước” lần này.
Tuy nhiên, việc cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước là hoạt động phức tạp và phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, đặc biệt quá trình thoái vốn có thể gặp phải một số khó khăn và thách thức bao gồm:
Thứ nhất, rào cản pháp lý: Quá trình thoái vốn thường liên quan đến việc thay đổi cấu trúc sở hữu và quản lý doanh nghiệp, với mức độ thoái vốn khác nhau khá “phức tạp”. Điều này đòi hỏi sự điều chỉnh và cập nhật các quy định pháp lý, gắn kết với việc thoái vốn. Việc xây dựng hệ thống pháp lý linh hoạt và minh bạch là một điều kiện quan trọng để tăng cường quá trình thoái vốn.
Thứ hai, định giá tài sản: Một thách thức trong quá trình thoái vốn là định giá chính xác các tài sản của doanh nghiệp. Điều này có thể khá phức tạp và tác động đến quyết định định giá cổ phần và thỏa thuận thoái vốn. Việc có một quy trình định giá minh bạch và công bằng là cần thiết để đảm bảo sự công bằng và thuận lợi cho cả doanh nghiệp và nhà đầu tư.
Thứ ba, thách thức trong việc đảm bảo công bằng và xử lý nợ xấu: Nhìn chung, nợ trong nền kinh tế, nợ của doanh nghiệp là tất yếu, nhưng có nhiều hệ lụy khôn lường. Đó là những khoản nợ đan chéo giữa doanh nghiệp với Nhà nước, với ngân hàng, các tổ chức tín dụng, giữa doanh nghiệp với nhau, doanh nghiệp với dân cư… Trên thực tế hiện nay, theo kết quả kiểm toán, kết quả thanh tra và kiểm tra, có doanh nghiệp nhà nước có số nợ gấp vài lần, thậm chí cả chục lần trên vốn chủ sở hữu.. Đây thực sự là một thách thức lớn đối với quá trinh tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước.
Thứ tư, khó khăn trong quản lý: Quá trình thoái vốn đòi hỏi một quá trình quản lý chặt chẽ và hiệu quả để đảm bảo sự chuyển giao trơn tru và không ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Điều này có thể đòi hỏi đội ngũ quản lý có kinh nghiệm và sự chuẩn bị kỹ lưỡng từ phía chính phủ và doanh nghiệp.
Quyết định 360 đã thể hiện quyết tâm của Chính phủ trong sắp xếp, cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước |
Thứ năm, khả năng tìm kiếm nhà đầu tư phù hợp: Để thoái vốn thành công, doanh nghiệp cần tìm kiếm nhà đầu tư phù hợp, có kinh nghiệm và nguồn lực để phát triển doanh nghiệp. Tuy nhiên, việc thu hút và thuyết phục nhà đầu tư không phải lúc nào cũng dễ dàng, đặc biệt đối với các doanh nghiệp gặp khó khăn hoặc hoạt động trong lĩnh vực không hấp dẫn.
Thứ sáu,ảnh hưởng đến nhân viên, quá trình thoái vốn có thể ảnh hưởng đến nhân viên của doanh nghiệp, đặc biệt là trong trường hợp cần cắt giảm nhân sự. Điều này có thể gây ra không an tâm và không chắc chắn cho nhân viên, gây ra rối loạn và khó khăn trong quá trình chuyển giao.
Quá trình thoái vốn của doanh nghiệp nhà nước có thể đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức như nếu trên . Tuy nhiên, với sự quan tâm và hỗ trợ từ Chính phủ, cùng với sự chuẩn bị kỹ lưỡng và quản lý thông minh, quá trình này có thể đạt được thành công và mang lại lợi ích cho cả doanh nghiệp và nền kinh tế.
Khó khăn là để đối mặt chứ không phải lùi bước, hãy nhìn vào mục tiêu chiến lực, lối đi trọng tâm, giải pháp dứt điểm đầy quyết tâm của Chính phủ trong quyết định lần này mà tạo động lực “tháo gỡ các nút thắt khó khăn”, theo từng trường hợp và điều kiện cụ thể, mỗi bước đi cần được đánh giá kỹ lưỡng. Việc thực hiện thành công cần có sự hỗ trợ từ các chính sách và quy định pháp lý, tình hình tài chính của doanh nghiệp, khả năng quản lý và tiềm năng phát triển, sự ủng hộ từ các cơ quan quản lý và các cơ quan liên quan, sự quan tâm của các nhà đầu tư và tình hình kinh tế thị trường…quản lý hiệu quả và đúng tiến độ là yếu tố quan trọng để việc thoái vốn và tái cơ cấu thành công.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Đề thi môn Tiếng Anh kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2018 – 2019 tại Hà Nội
- ·CLB Thái Nguyên T&T đặt mục tiêu dự cúp C1 nữ châu Á
- ·VFF có lãi trong năm 2024
- ·Quang Hải trở lại, tuyển Việt Nam đủ đội hình mạnh nhất đấu đội hạng 3 Hàn Quốc
- ·Tổng Bí thư chúc Tết lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước
- ·Đội tuyển Việt Nam hội quân chuẩn bị AFF Cup 2024
- ·Phu Quoc Marina
- ·Xúc phạm CĐV, học trò của HLV Kiatisak bị loại khỏi tuyển Thái Lan
- ·Quảng Ninh: Gần 14.000 học sinh, trẻ mầm non chưa đến trường sau đợt nghỉ tết Mậu Tuất 2018
- ·CLB Nam Định được thưởng hơn nửa tỷ đồng
- ·16 ngân hàng bị mời ra tòa trong phiên xử đại gia Hứa Thị Phấn
- ·Đả nữ Trung Quốc đá cực mạnh vào đầu khiến đối thủ đi cấp cứu
- ·'Ông chú cơ bắp' Ma Dong
- ·Nhận định bóng đá Việt Nam vs Jeonbuk Hyundai Motors: Bài kiểm tra cuối
- ·Quy định mới của EU về các sản phẩm hữu cơ dành cho các nhà xuất khẩu ngũ cốc, đậu và hạt có dầu
- ·VFF có lãi trong năm 2024
- ·Nguyễn Xuân Son đủ điều kiện dự AFF Cup 2024?
- ·Nhận định bóng đá Việt Nam vs Jeonbuk Hyundai Motors: Bài kiểm tra cuối
- ·Tỉnh táo khi tiếp nhận các thông tin dịch Covid
- ·VFF biến động nhân sự trước thềm AFF Cup 2024