【kết quả chungnam asan】Mỹ Latinh tụt hậu gần 30 năm trong cuộc chiến chống đói nghèo
Người di cư đi dọc tuyến đường cao tốc Puebla-Mexico,ỹLatinhtụthậugầnnămtrongcuộcchiếnchốngđóinghèkết quả chungnam asan bang Puebla (Mexico), trong hành trình tới Mỹ ngày 9/12/2021. |
Thư ký điều hành CEPAL, bà Alicia Bárcena, nhận định quá trình phục hồi kinh tế năm 2021 không đủ để Mỹ Latinh giảm thiểu những tác động nghiêm trọng mà đại dịch COVID-19 đã gây ra đối với xã hội và thị trường lao động.
Bà Bárcena dẫn các số liệu chính thức cho thấy các khoản trợ cấp xã hội đã giảm từ hơn 89 tỷ USD năm 2020 xuống còn 45,271 tỷ USD trong năm 2021, đồng thời kêu gọi duy trì mức hỗ trợ này trong năm nay hoặc “đến khi cuộc khủng hoảng y tế được kiểm soát”.
Báo cáo “Toàn cảnh xã hội của Mỹ Latinh” ước tính tỷ lệ nghèo cùng cực đã tăng từ mức 13,1% lên 13,8% vào năm 2021, trong khi tỷ lệ nghèo đói giảm từ 33% xuống 32,1%, tương đương 201 triệu người Mỹ Latinh.
Các quốc gia có số liệu tiêu cực nhất là Argentina, Colombia và Peru, khi cả hai chỉ số đều tăng 7 điểm phần trăm trở lên. Brazil là quốc gia duy nhất có số liệu khả quan, với tỷ lệ nghèo đói giảm 1,8% và tỷ lệ nghèo cùng cực là 0,7%.
Với hơn 55,7 triệu ca mắc và gần 1,5 triệu trường hợp tử vong trong hai năm bùng phát đại dịch COVID-19, Mỹ Latinh là một trong những khu vực bị ảnh hưởng nặng nề nhất về sức khỏe và kinh tế.
Năm 2021, để giảm thiểu tác động của đại dịch đối với thị trường lao động, các chính phủ Mỹ Latinh đã thực hiện một loạt các biện pháp hỗ trợ người lao động, song song với việc đẩy nhanh tiến độ tiêm chủng, tạo điều kiện cho quá trình "phục hồi chậm".
Tuy vậy, tỷ lệ người lao động có việc làm vẫn chưa đạt được mức trước đại dịch, đặc biệt ở nữ giới. Tỷ lệ thất nghiệp của nữ giới năm ngoái là 11,8%, so với 8,1% ở nam giới. Năm 2020, các con số tương ứng lần lượt là 12,1% và 9,1%.
Bên cạnh bất bình đẳng giới trong cơ hội việc làm và thu nhập, theo bà Bárcena, tại Mỹ Latinh còn tồn tại khoảng cách nghèo đói ở khu vực nông thôn, người dân tộc bản địa và trẻ em.
Báo cáo của CEPAL chỉ ra rằng, sự gia tăng bất bình đẳng lớn nhất diễn ra ở Peru, Chile, El Salvador, Bolivia và Colombia. Về phần mình, Cộng hòa Dominica, Brazil, Paraguay, Mexico và Costa Rica đã cải thiện trong việc phân phối tài chính.
Lo ngại nghèo đói và bất bình đẳng sẽ ngày càng gia tăng tại khu vực Mỹ Latinh, Thư ký điều hành CEPAL kêu gọi duy trì nỗ lực, đồng thời nhấn mạnh: “Đại dịch là cơ hội lịch sử để xây dựng một khế ước xã hội mới”./.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Người Dầu khí học Bác từ những điều bình dị nhất
- ·Khởi kiện để thu hồi mặt bằng cho thuê tại Khu di tích Bạch Dinh
- ·Ngôi nhà hẹp nhất London rao bán với giá hơn 30 tỷ đồng ẩn chứa 'kho báu' gì?
- ·Thế lực nào chống lưng cho loạt biệt thự Ocean View Nha Trang
- ·Học chơi golf theo tiêu chuẩn quốc tế tại Học viện Golf quốc tế IGA
- ·The SANG Residence ‘mang biển’ về bên thềm mỗi căn hộ
- ·Hoang tàn dự án của Vicem đang bị Bộ Công an điều tra
- ·Vụ mua đất 16 năm chưa có sổ: Đất chưa đền bù xong, SADECO đã nhận tiền góp vốn
- ·Hội đồng quản lý BHXH giám sát, kiểm tra theo Kế hoạch số 768/KH
- ·Những lợi thế giúp căn hộ The Nine hút khách ngoại
- ·Phó Thủ tướng yêu cầu ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo thực hiện mục tiêu kép
- ·Ra mắt loạt sản phẩm ‘hạng sang’ ở dự án Waterpoint
- ·Ngôi nhà tuyệt đẹp được bán giá hời nhưng không phải ai cũng đủ can đảm vào ở
- ·Dấu ấn đẳng cấp của TNR Holdings Vietnam trên thị trường BĐS Việt Nam
- ·LG thu hồi hơn 52.000 TV 4K do thiết kế chân đế không đảm bảo an toàn
- ·Sống chất lượng trong căn hộ, đâu chỉ cần tiện ích
- ·Sự kiện trải nghiệm Khu đô thị Dương Nội thu hút gần nghìn khách hàng tham dự
- ·Mở bán tòa C2
- ·Các loại chi phí khi đăng kiểm ô tô cần phải nộp
- ·Nhu cầu nhà ở xã hội tại Quy Nhơn đang tăng