【ket qua vo dich tay ban nha】Mỹ đặt ra quy định mới thúc đẩy vận chuyển chip AI tới Trung Đông
Mỹ đặt ra quy định mới thúc đẩy vận chuyển chip AI tới Trung Đông
Vào ngày 30/9,ỹđặtraquyđịnhmớithúcđẩyvậnchuyểnchipAItớiTrungĐôket qua vo dich tay ban nha Bộ Thương mại Hoa Kỳ đã công bố một quy định có thể tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển chip trí tuệ nhân tạo đến các trung tâm dữ liệu ở Trung Đông.
Kể từ tháng 10 năm 2023, các nhà xuất khẩu của Hoa Kỳ được yêu cầu phải có giấy phép trước khi vận chuyển chip tiên tiến đến các khu vực Trung Đông và Trung Á. Theo quy định mới, các trung tâm dữ liệu sẽ có thể nộp đơn xin cấp trạng thái Người dùng cuối đã xác thực (Validated End User), cho phép họ nhận chip theo một ủy quyền chung, thay vì yêu cầu các nhà cung cấp tại Hoa Kỳ của họ phải xin giấy phép riêng để vận chuyển.
Một quan chức Mỹ cho biết, quốc gia này sẽ làm việc với các trung tâm dữ liệu nước ngoài nộp đơn xin chương trình Người dùng cuối đã xác thực cũng như các chính phủ chủ nhà để đảm bảo tính an toàn và bảo mật của công nghệ.
Trong khi đó, Nvidia, nhà cung cấp chip AI hàng đầu thế giới, đã từ chối bình luận.
Động thái này diễn ra trong bối cảnh Washington ngày càng lo ngại rằng Trung Đông có thể trở thành cầu nối để Trung Quốc có được các loại chip tiên tiến của Mỹ, vốn bị cấm vận chuyển trực tiếp đến quốc gia này.
G42, một công ty AI có trụ sở tại UAE có mối quan hệ lịch sử với Trung Quốc, chính là tâm điểm của những lo ngại đó. Vào tháng 4, Microsoft thông báo rằng họ sẽ đầu tư 1,5 tỷ USD vào công ty G42, với kế hoạch cung cấp cho công ty này chip và trọng số mô hình, dữ liệu tinh vi giúp cải thiện khả năng mô phỏng lý luận của con người của mô hình AI.
Thỏa thuận này đã thu hút sự giám sát chặt chẽ từ những người theo đường lối cứng rắn đối với Trung Quốc tại Quốc hội, mặc dù G42 đã tuyên bố vào tháng 2 rằng họ đã thoái vốn khỏi Trung Quốc và đang chấp nhận những hạn chế do Hoa Kỳ áp đặt để có thể tiếp tục hợp tác với các công ty tại đây.
Bộ Thương mại Hoa Kỳ cho biết, các trung tâm dữ liệu nộp đơn xin tham gia chương trình sẽ trải qua một quy trình đánh giá nghiêm ngặt để đảm bảo các biện pháp bảo vệ được áp dụng để ngăn chặn công nghệ của Hoa Kỳ bị chuyển hướng hoặc sử dụng theo những cách trái với an ninh quốc gia.
Theo quy định, quy trình thẩm định bao gồm thông tin về khách hàng hiện tại và tiềm năng, hoạt động kinh doanh, hạn chế truy cập và an ninh mạng.
Cục Công nghiệp và An ninh của cơ quan này "cam kết tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển AI quốc tế đồng thời giảm thiểu rủi ro đối với an ninh Hoa Kỳ và toàn cầu" - quan chức Thương mại Alan Estevez cho biết trong tuyên bố của mình.
(Theo Reuters)
- ·Chính phủ ban hành Nghị định về cơ chế mua bán điện trực tiếp
- ·Công an TP.Thủ Dầu Một: Đạt nhiều kết quả trong đấu tranh phòng, chống tội phạm
- ·Công an huyện Dầu Tiếng: Nỗ lực đẩy lùi tệ nạn cờ bạc ra khỏi cộng đồng dân cư
- ·Hội nghị Thủ tướng Chính phủ với các cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài
- ·Prudential tri ân khách hàng tham gia bảo hiểm qua Kênh hợp tác ngân hàng
- ·Xây dựng nền hành chính chuyên nghiệp, hiện đại
- ·Họp mặt cựu chiến binh là thương, bệnh binh tiêu biểu năm 2024
- ·Tăng cường bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng
- ·Tác động của EVFTA đối với quan hệ kinh tế
- ·Chủ tịch nước: Việt Nam tiếp tục hỗ trợ Lào đảm nhiệm thành công Chủ tịch ASEAN
- ·Thế Giới Sofa (thegioisofa): Mù mờ nguồn gốc, chất lượng sản phẩm có đảm bảo?
- ·Nâng cao hiệu quả công tác dân vận trong tình hình mới
- ·Cung ứng đầy đủ hàng hóa phục vụ tết
- ·Công an TX.Tân Uyên: Tăng cường xử phạt vi phạm nồng độ cồn
- ·VietinBank: Thúc đẩy tăng trưởng đột phá trong bối cảnh nền kinh tế phục hồi
- ·Người dân tham gia truy bắt tội phạm
- ·Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
- ·Hội nghị báo cáo viên cấp tỉnh tháng 6
- ·Công điện của Thủ tướng về quản lý và sử dụng hóa đơn điện tử nhằm chuyển đổi số quốc gia
- ·Hiệu quả từ những giải pháp quyết liệt, đồng bộ