【jordan 20】Giải pháp nào thúc đẩy thương hiệu, tăng sức cạnh tranh cho nông sản Việt Nam?
TheảiphápnàothúcđẩythươnghiệutăngsứccạnhtranhchonôngsảnViệjordan 20o đánh giá từ Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ KH&CN), trong quá trình hội nhập sâu rộng của nền kinh tế đất nước, lĩnh vực nông nghiệp của Việt Nam sẽ phải đối mặt với thách thức không nhỏ, đòi hỏi những sản phẩm chế biến sâu, chất lượng. Song song với đó là sự cạnh tranh gay gắt của các sản phẩm nông nghiệp nhập khẩu.
Không dừng lại ở đó, việc xuất khẩu nông sản cũng sẽ đối mặt với sự gia tăng bảo hộ thông qua các tiêu chuẩn về quản lý chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm của các nước là thị trường nông sản lớn của Việt Nam, bao gồm Mỹ, EU, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc… Trong khi đó, nông sản Việt Nam mới chỉ được tổ chức sản xuất ở quy mô nhỏ lẻ, liên kết chuỗi giá trị còn yếu, chất lượng nông sản chưa đồng đều, sản phẩm chưa có thương hiệu, mức độ tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu còn hạn chế, chủ yếu là công đoạn sản xuất các sản phẩm thô có giá trị gia tăng thấp.
Do đó, thời gian qua, việc xây dựng thương hiệu cho sản phẩm nông thôn gồm nông sản, thực phẩm, tiểu thủ công nghiệp (sau đây gọi là thương hiệu cộng đồng) gắn với chỉ dẫn nguồn gốc địa lý như: chỉ dẫn địa lý (CDĐL), nhãn hiệu tập thể (NHTT), nhãn hiệu chứng nhận (NHCN) đã trở thành một định hướng quan trọng nhằm thúc đẩy sức cạnh tranh, giá trị của các nông sản đặc sản, góp phần tổ chức sản xuất, phát triển thị trường trên cơ sở lợi thế về điều kiện sản xuất, văn hóa bản địa. Thương hiệu cộng đồng đã từng bước khẳng định được vai trò, giá trị trong sản xuất, thương mại sản phẩm nông thôn, góp phần tích cực trong xây dựng nông thôn mới, thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) của Chính phủ.
Về vấn đề này, ông Lưu Đức Thanh - Giám đốc Trung tâm Thẩm định Chỉ dẫn địa lý và Nhãn hiệu quốc tế cho hay, sự phát triển của thị trường nông sản Việt Nam trong giai đoạn vừa qua đã cho thấy vị trí, vai trò và tiềm năng rất lớn của các sản phẩm nông nghiệp với sự hỗ trợ của các thương hiệu cộng đồng trong việc đáp ứng các nhu cầu của người tiêu dùng trong nước cũng như hội nhập kinh tế quốc tế.
Có thể thấy, đối với các sản phẩm đặc sản địa phương, ngoài những lợi thế về chất lượng, yếu tố sản xuất, tiêu dùng mang tính văn hóa, truyền thống… thì hướng phát triển gắn với thương hiệu cộng đồng là một hướng đi phù hợp, trở thành công cụ hiệu quả trong phát triển bền vững sản xuất và thị trường, đưa nông sản Việt Nam tiến xa hơn ra thế giới. Tuy vậy, trước bối cảnh sự phát triển các thương hiệu cộng đồng còn gặp nhiều khó khăn, cần những giải pháp để thúc đẩy hoạt động xây dựng và quản lý trong thời gian tới.
Sản phẩm cam Cao Phong (Hòa Bình) đã được bảo hộ nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý, góp phần nâng cao giá trị, tăng thu nhập cho người dân. Ảnh: báo Hà Nội mới
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Tấn công hàng loạt các trang mạng hàng đầu của Mỹ
- ·Building e
- ·Indian shipyard to build patrol ships for Việt Nam's border guard
- ·Two men to be prosecuted for scamming Phan Van Anh Vũ
- ·Tàu hàng làm đứt đường điện 35 KV, mất điện toàn đảo Cát Bà
- ·Korean scholar says states should not resort to force
- ·PM talks socio
- ·VN consistently protects sovereignty in East Sea: spokeswoman
- ·Một kĩ sư người Trung Quốc thừa nhận đánh cắp mã nguồn của IBM
- ·NA Standing Committee to question ministers
- ·Căng thẳng tại Trung Đông: Israel bị cáo buộc tấn công bệnh viện ở Bắc Gaza
- ·Indian shipyard to build patrol ships for Việt Nam's border guard
- ·Deputy PM welcomes Chief Judge of Lao Supreme Court
- ·Southern African Development Community Day celebrated in Hà Nội
- ·Nigeria: Giẫm đạp ngoài một cơ sở phân phát gạo, 22 người thiệt mạng
- ·Việt Nam cherishes relations with China: NA Chairwoman
- ·PM Nguyễn Xuân Phúc receives Techtronic Industries chairman
- ·Vietnam attends ASEAN SOM ahead of AMM
- ·Infographics: Công tác cổ phần hóa, sắp xếp, tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước năm 2024
- ·French communist party officials visit Việt Nam