【tỷ số giải bóng đá ngoại hạng anh】Bắt chứng minh 'xe chính chủ' là vô lý
Hiện có nhiều ý kiến khác nhau về quy định xử phạt hành vi không chuyển quyền sở hữu phương tiện. Quan điểm của ông về vấn đề này?ắtchứngminhxechínhchủlàvôlýtỷ số giải bóng đá ngoại hạng anh
Nghị định 71 đã tạo điều kiện cho CSGT can thiệp quá sâu vào những lĩnh vực không phải trách nhiệm quản lý của mình. Như thế là đang "ép" quan hệ dân sự, làm co lại sự phát triển của xã hội. Người ta đi xe không chính chủ là việc bình thường. Quản lý là điều cần thiết nhưng cũng vừa phải thôi. Quản lý quá sâu, đến mức phạt cả việc không sang tên đổi chủ là không chấp nhận được. Còn việc giải quyết hậu quả do không sang tên đổi chủ, gây khó khăn cho việc xử lý, là trách nhiệm của ngành công an.
Ngày 15/11, CSGT Thái Nguyên lập biên bản một trường hợp không chứng minh xe chính chủ. Đây là ví dụ điển hình về nhận thức và xử lý sai của CSGT, cần phải có biện pháp chấn chỉnh kịp thời. Người bị xử phạt có thể nộp hồ sơ kiện ra tòa hành chính về quyết định xử phạt đó.
Theo ông Lê Hồng Sơn, việc lưu thông chiếc xe chưa sang tên đổi chủ không ảnh hưởng gì đến trật tự giao thông trong bối cảnh không có tranh chấp về quyền sở hữu. |
Ông có thể nói rõ thêm việc CSGT kiểm tra xe mượn, xe không chính chủ để xử phạt không phù hợp ở điểm nào?
Bắt người ta phải chứng minh chiếc xe đang đi là xe mượn hay xe mua nhưng chưa sang tên đổi chủ là vô lý. Đấy là trách nhiệm của cơ quan có thẩm quyền chứ không phải của đương sự, hơn nữa phải trong bối cảnh có tranh chấp về quyền sở hữu. Còn việc lưu thông chiếc xe chưa sang tên đổi chủ không ảnh hưởng gì đến trật tự giao thông cả.
Xin nói thêm, trong xã hội mối quan hệ liên quan đến mượn tài sản để sử dụng là rất sống động, dư luận phản ứng vấn đề này là có lý do. Cơ quan có thẩm quyền nên xem xét.
Nghị định 71 còn xử phạt hành vi không mang theo một số giấy tờ khác như giấy đăng ký xe, bảo hiểm trách nhiệm dân sự… Quan điểm của ông về quy định trên?
Theo tôi, khi người dân tham gia giao thông chỉ cần có giấy phép lái xe, có giấy chứng nhận kiểm định đúng luật là được rồi. Bắt họ mang cả giấy đăng ký xe là không phù hợp. Vì đăng ký xe là quản lý theo chiều sâu liên quan đến sở hữu, người dân mang theo giấy đăng ký xe là không cần thiết, dễ xảy ra mất mát, bất tiện. Hơn nữa, trường hợp cho mượn xe, nếu chấp hành quy định này thì người mượn có thể cầm cố hay bán xe, gây hậu quả nghiêm trọng cho chủ sở hữu.
Về bảo hiểm dân sự, tôi đồng ý là bắt buộc phải mua nhưng cũng không nên nhầm lẫn mục đích xử phạt và thẩm quyền xử phạt. CSGT chỉ nên yêu cầu người lái xe xuất trình khi có tai nạn giao thông phải xử lý trách nhiệm dân sự.
Ông Đinh Xuân Thảo - Viện trưởng Viện nghiên cứu Lập pháp của Quốc hội: Nội dung phạt đối với chủ sở hữu tài sản không phải là đối tượng điều chỉnh của lĩnh vực vi phạm giao thông đường bộ. Cơ quan tham mưu trình Nghị định 71 cần đề nghị Chính phủ xem xét, loại nội dung này khỏi Nghị định.
Theo Pháp luật TP HCM
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Tai nạn ở trẻ: Xử trí nhanh khi trẻ hóc dị vật
- ·Trầm lắng thị trường bánh trung thu
- ·Tình người trong bão, lũ
- ·Hỗ trợ người lao động và sử dụng lao động gặp khó
- ·Cà phê trộn pin có thể hủy hoại cơ thể đến mức nào?
- ·Sở Xây dựng sẽ đối thoại vì giá vật liệu xây dựng tăng đột biến
- ·Ðể an toàn khi ra khơi
- ·Xóm đan lờ
- ·Giá vàng hôm nay 03/12: Vàng nhẫn về đáy?
- ·Nhân rộng gương sáng, cách làm hay
- ·Dùng kem chống nắng giả trăm đường hại không ngờ
- ·Mắm cá mào gà Ðầm Dơi hướng đến chuẩn OCOP
- ·Quỹ hỗ trợ, điểm tựa cho nông dân
- ·Gồng mình giữa lũ dữ, mưa to
- ·Cảnh báo chiêu trò lừa đảo qua điện thoại: Sau vài cuộc gọi mất ngay 3 tỷ đồng
- ·Bồi dưỡng kiến thức cho 40 cán bộ kiêm nhiệm công tác đoàn
- ·Bảo vệ sản xuất trước tình hình mưa trái mùa
- ·Giá tôm tiếp tục tăng trong ngày
- ·Mẹ tự chế siro ho tại nhà con trẻ dễ ngộ độc cần tuyệt đối cẩn trọng
- ·Xử lý hiệu quả tin báo qua đường dây nóng