【soi kèo giao hữu hôm nay】Đặt mục tiêu phát triển thị trường bảo hiểm an toàn bền vững
Cơ cấu toàn diện thị trường chứng khoán | |
Tổng tài sản trên thị trường bảo hiểm đạt hơn 384 nghìn tỷ đồng |
Đề án “Cơ cấu lại thị trường chứng khoán và thị trường bảo hiểm đến năm 2020 và định hướng đến năm 2025” mới được Chính phủ phê duyệt. Ảnh Internet. |
Nâng cao tính minh bạch
Đề án đặt mục tiêu cụ thể với thị trường bảo hiểm,Đặtmụctiêupháttriểnthịtrườngbảohiểmantoànbềnvữsoi kèo giao hữu hôm nay trong đó, tốc độ tăng trưởng bình quân về tổng tài sản, tổng số tiền đầu tư, tổng dự phòng nghiệp vụ, tổng nguồn vốn chủ sở hữu, tổng doanh thu tăng bình quân 20% đến năm 2020 và 15%/năm từ năm 2021 đến năm 2025.
Đến năm 2020, có 11% dân số tham gia bảo hiểm nhân thọ và năm 2025 là 15% dân số tham gia bảo hiểm nhân thọ; doanh thu phí bảo hiểm bình quân GDP đến năm 2020 tối đa 3%, đến năm 2025 là 3,5%.
Cùng với đó, các sản phẩm bảo hiểm phải ngày càng đa dạng, đáp ứng nhu cầu tham gia bảo hiểm khác nhau của mọi tổ chức, cá nhân; công nghệ hiện đại được áp dụng trong mọi hoạt động, lĩnh vực của hoạt động kinh doanh bảo hiểm nhằm tạo điều kiện tối đa cho khách hàng tham gia bảo hiểm.
Một trong các giải pháp chung cơ cấu lại thị trường bảo hiểm là nâng cao tính minh bạch thông tin. Cụ thể, Đề án yêu cầu các doanh nghiệp bảo hiểm công khai thông tin đầy đủ, toàn diện và tương ứng một cách kịp thời nhằm giúp cho bên mua bảo hiểm và các tổ chức có liên quan hiểu rõ về cơ cấu tổ chức, hoạt động kinh doanh, kết quả hoạt động và tình hình tài chính của doanh nghiệp, nhằm đẩy mạnh kỷ luật của thị trường, đồng thời giúp mọi tổ chức, cá nhân có liên quan hiểu rõ về doanh nghiệp bảo hiểm, về các loại rủi ro tác động đến hoạt động của doanh nghiệp và cách thức quản lý rủi ro.
Giải pháp chung khác mà Chính phủ đặt ra là phát triển và chuyên nghiệp hóa các kênh phân phối bảo hiểm, trong đó, phát triển đa dạng các kênh phân phối nhằm đẩy mạnh phát triển hoạt động kinh doanh bảo hiểm theo hướng chuyên nghiệp, theo kịp với sự phát triển của cách mạng công nghệ 4.0, phục vụ tốt nhất bên mua bảo hiểm, tạo điều kiện cho khách hàng tiếp cận bảo hiểm một cách dễ dàng, chuyên nghiệp nhất; quản lý theo nguyên tắc đối với các tổ chức cung cấp dịch vụ bổ trợ dành cho bảo hiểm theo hướng quy định điều kiện, tiêu chuẩn hoạt động của tổ chức cung cấp dịch vụ bổ trợ tương ứng với từng loại hình dịch vụ (dịch vụ tư vấn, quản lý rủi ro; dịch vụ actuary, dịch vụ quản lý bồi thường, dịch vụ giám định tổn thất...).
Chính phủ đặt mục tiêu triển khai dự án hệ thống thông tin nhằm hệ thống hóa một cách đồng bộ, toàn diện toàn bộ dữ liệu ngành bảo hiểm, vừa phục vụ công tác quản lý giám sát, vừa xây dựng cơ sở tính toán phí bảo hiểm thuần, kiểm soát rủi ro và trục lợi bảo hiểm, giảm thiểu cạnh tranh không lành mạnh, đồng thời bắt kịp với xu hướng cách mạng công nghệ 4.0.
Nâng cao năng lực của doanh nghiệp bảo hiểm
Đối với lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ, cần nâng cao năng lực cạnh tranh và hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, đảm bảo an toàn hệ thống. Cụ thể, xây dựng đầy đủ hệ thống kiểm soát rủi ro tại doanh nghiệp bảo hiểm, kịp thời phát hiện được các rủi ro phát sinh từ hoạt động nghiệp vụ, hoạt động tài chính và quản trị doanh nghiệp, trên cơ sở đó đo lường rủi ro, đánh giá rủi ro, kiểm soát và loại bỏ rủi ro, giám sát và đánh giá lại rủi ro của từng hoạt động và các rủi ro liên quan đến các hoạt động này.
Đề án yêu cầu doanh nghiệp bảo hiểm tự đánh giá, xếp loại, chủ động có biện pháp kiểm soát, phòng ngừa, giảm thiểu rủi ro, hạn chế tổn thất, can thiệp và điều chỉnh kịp thời trong quá trình hoạt động nhằm ngăn chặn nguy cơ mất khả năng thanh toán, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh; nâng cao năng lực về tài chính, tăng cường quản trị tài chính, từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh nhằm đáp ứng yêu cầu của thị trường.
Cùng với đó, Chính phủ cũng yêu cầu tăng cường hợp tác trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ để cạnh tranh lành mạnh; hợp tác trong chia sẻ thông tin để xây dựng cơ sở phí bảo hiểm thuần, tránh hạ phí bảo hiểm ảnh hưởng đến an toàn tài chính, đồng thời giảm thiểu rủi ro trục lợi bảo hiểm.
Đối với lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ, khuyến khích phát triển đa dạng các sản phẩm mới. Có cơ chế chính sách khuyến khích phát triển các sản phẩm có ý nghĩa cộng đồng và an sinh xã hội như bảo hiểm vi mô, bảo hiểm sức khỏe, bảo hiểm hưu trí.
Đa dạng hóa phương thức và phát triển các sản phẩm bảo hiểm phù hợp với xu thế kinh doanh gắn liền với cách mạng công nghệ 4.0, theo đó vừa đáp ứng nhu cầu của khách hàng, vừa đảm bảo đơn giản trong thẩm định và chi trả quyền lợi bảo hiểm cho đối tượng khách hàng sử dụng công nghệ cao, nhưng vẫn đảm bảo an toàn, thận trọng cho doanh nghiệp bảo hiểm, phòng ngừa và kiểm soát rủi ro tương ứng.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·9 tháng năm 2022: Long An thu ngân sách từ thuế đạt 97,4% dự toán phấn đấu
- ·TP.HCM: Điều tra vụ nam sinh bị ép xe máy, hành hung trên đường
- ·Bắt giam nguyên Tổng giám đốc Công ty CP Bách Đạt An
- ·Hai cựu cán bộ công an 'bảo kê' đường dây ma túy xuyên quốc gia
- ·Khoảng 48 triệu người Việt có thu nhập trên 20 USD/ngày vào năm 2030
- ·Khởi tố 11 thanh thiếu niên vác hung khí hỗn chiến trong đêm
- ·Sử dụng thẻ bảo hiểm y tế của người khác có bị phạt?
- ·Khởi tố Bình ‘Đen’ và 7 nghi phạm trong vụ nổ súng ở bến xe Hải Phòng
- ·Ngành công nghiệp chế biến chế tạo
- ·Kết luận điều tra vụ án tại Trung tâm ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam
- ·Xăng tăng kéo theo giá cả thị trường tăng, đời sống người dân ảnh hưởng: Chuyên gia nói gì?
- ·Sự thật cái chết của người đàn ông trong chiếc ô tô bị nạn trên đèo Bảo Lộc
- ·Ô tô được đi hướng nào?
- ·Bắt đôi nam nữ liên quan vụ giả danh công an lừa chạy án
- ·Hublot: Thương hiệu đồng hồ hội tụ những nét tinh tế trong từng chi tiết
- ·Đề nghị truy tố cựu Chủ tịch Bình Thuận Lê Tiến Phương gây thất thoát hơn 300 tỷ
- ·Sử dụng thẻ bảo hiểm y tế của người khác có bị phạt?
- ·Bỏ luôn xe khi vi phạm nồng độ cồn, sẽ bị phạt thế nào?
- ·Tăng cường kết nối doanh nghiệp Việt Nam
- ·Ngày đầu xét xử vụ cháy karaoke An Phú khiến 32 người chết ở Bình Dương