【nhan dinh keo anh】Cơ quan liên bang Mỹ bị cấm sử dụng phần mềm gián điệp có nguồn gốc nước ngoài
TheơquanliênbangMỹbịcấmsửdụngphầnmềmgiánđiệpcónguồngốcnướcngoànhan dinh keo anho đó, sắc lệnh cấm các Bộ và cơ quan liên bang sử dụng phần mềm gián điệp thương mại phổ biến với chính phủ nước ngoài lạm dụng, có thể nhắm mục tiêu là người Mỹ ở nước ngoài hoặc gây ra rủi ro bảo mật khi cài đặt trên hệ thống của chính phủ Mỹ. Lệnh cấm chỉ có hiệu lực với spyware do các công ty thương mại phát triển và phát hành, không áp dụng với những công cụ do các cơ quan tình báo Mỹ chế tạo.
Ngoài ra, có một số trường hợp ngoại lệ cho phép các cơ quan Mỹ sử dụng phần mềm gián điệp thương mại, chẳng hạn: Cục Phòng chống ma tuý (DEA) đã triển khai một công cụ do công ty Paragon (Israel) sản xuất có tên Graphite trong hoạt động nghiệp vụ.
Cơ quan chức năng cho hay, họ không có kế hoạch yêu cầu DEA chấm dứt sử dụng công cụ này, tuy nhiên sẽ xem xét lại quyết định nếu có bằng chứng cho thấy công cụ hack của Paragon đã bị các chính phủ khác lạm dụng.
Ngày 27/3, một quan chức cấp cao trong chính quyền ông Biden cho biết, ít nhất 50 nhân viên chính phủ tại 10 quốc gia, đã bị tấn công bằng phần mềm gián điệp, trong đó có công cụ Pegasus do NSO Group phát triển.
Trước đó, tháng 12 năm ngoái, Quốc hội Mỹ thông qua dự luật cho phép giám đốc tình báo quốc gia ban hành lệnh cấm cộng đồng tình báo mua phần mềm gián điệp nước ngoài và yêu cầu cơ quan này lên danh sách các công ty spyware “cần theo dõi”.
Tuần trước, cơ quan tình báo quốc gia Mỹ đã ban hành quy định cấm các cựu đặc vụ làm việc với nước ngoài để nghiên cứu phát triển các công nghệ theo dõi tiên tiến.
Tháng 9/2021, 3 cựu sĩ quan tình báo Mỹ từng làm việc cho DarkMatter, một công ty an ninh mạng ở U.A.E đã nhận tội tấn công mạng và vi phạm luật xuất khẩu của Washington. Các công tố viên cho biết, những người này đã giúp Emirates truy cập trái phép “thu thập dữ liệu từ máy tính, thiết bị điện tử và máy chủ trên khắp thế giới, trong đó có Mỹ”.
Theo NYTimes
Phần mềm gián điệp tràn ngập châu Âu
Hoạt động mua bán và sử dụng phần mềm gián điệp đang bị buông lỏng tại các quốc gia châu Âu.(责任编辑:Cúp C2)
- ·Na Uy xây hầm tận thế chứa dữ liệu toàn nhân loại
- ·Giá xăng giảm hơn 500 đồng/lít từ 15h
- ·Nâng giá trị cho nông sản Việt
- ·Tăng tính chủ động, thu hút nguồn lực ngoài nhà nước
- ·Facebook ra tính năng mới tố cáo tin tức giả trên mạng xã hội
- ·Bé trai ở An Giang rơi từ trên cầu xuống sông may mắn được cứu sống
- ·Xuất khẩu cà phê gặp bất lợi do tình hình thời tiết
- ·Điều động, bổ nhiệm ông Lê Văn Dương giữ chức Cục trưởng Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Đông Bắc
- ·Tai nạn giao thông ở Đà Lạt, 2 thanh niên tử vong
- ·Bão số 3 giật cấp 12, dự báo chiều nay đổ bộ vào Quảng Ninh
- ·Syngenta Việt Nam tặng 2 điểm trường và 4 mái ấm trị giá hơn 1 tỷ đồng
- ·Nâng tuổi nghỉ hưu nhưng không giữ nguyên chức vụ
- ·Thực hiện việc đánh giá xác định Chỉ số cải cách hành chính năm 2022 của Bộ Tài chính
- ·TP. Hồ Chí Minh: Dành hơn 5.700 tỷ đồng vốn dự phòng
- ·Ngân hàng Nhà nước giao chỉ tiêu tín dụng ngay từ đầu năm, giá vàng và tỷ giá cùng tăng
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính: “Bức tranh” tài chính nhiều điểm sáng dù trong khó khăn, thách thức
- ·Ngã xuống đường, nam thanh niên bị xe đầu kéo cán tử vong
- ·Trình Quốc hội điều chuyển hơn 2.268 tỷ đồng kinh phí của Tổng cục Thuế, Tổng cục Hải quan
- ·Hãng Kaspersky khuyến cáo biện pháp chống mã độc WannaCry
- ·Bộ Tài chính lên kế hoạch cải cách hành chính năm 2023