会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【tỷ số u21】Doanh nghiệp ngành dệt may cần chủ động nắm bắt thị trường và thúc đẩy tăng trưởng bền vững!

【tỷ số u21】Doanh nghiệp ngành dệt may cần chủ động nắm bắt thị trường và thúc đẩy tăng trưởng bền vững

时间:2024-12-28 14:01:01 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:834次

Theệpngànhdệtmaycầnchủđộngnắmbắtthịtrườngvàthúcđẩytăngtrưởngbềnvữtỷ số u21o báo cáo từ Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas), xuất khẩu dệt may năm 2023 vẫn tập trung vào 4 thị trường trọng điểm. Trong đó đứng đầu vẫn là thị trường Mỹ với kim ngạch đạt trên 11 tỷ USD; Đứng thứ hai là Nhật Bản khoảng với con số 3 tỷ; Hàn Quốc đạt 2,43 tỷ USD; EU gần 2,9 tỷ USD. Tiếp đó là Canada khoảng 850 triệu USD, Trung Quốc 830 triệu USD, Campuchia 612 triệu USD, Anh quốc 503 triệu USD, Australia 351 triệu, Nga 283 triệu USD, Indonesia 279 triệu USD. Các thị trường Thái Lan, Hong Kong (Trung Quốc) đều hơn 200 triệu USD…

“Chưa năm nào ngành dệt may Việt Nam có sự bứt phá cả về thị trường xuất khẩu cũng như chủng loại mặt hàng như trong năm 2023. Mặc dù kim ngạch xuất khẩu có giảm so với mục tiêu, nhưng với những khó khăn trong năm nay, nhưng việc đưa sản phẩm dệt may tiếp cận 104 quốc gia và vùng lãnh thổ được coi là sự bứt phá, cho thấy nỗ lực rất lớn của cộng đồng doanh nghiệp dệt may”, ông Vũ Đức Giang - Chủ tịch Vitas khi đánh giá.

Đây chính là bước tiến cho việc dệt may Việt Nam, giảm phụ thuộc vào những thị trường lớn. Những thị trường trước đây không nhập khẩu dệt may Việt Nam thì nay đã tiến hành giao thương như: Thị trường châu Phi, Nga, thị trường Đạo hồi… Điều này càng khẳng định vị thế của dệt may Việt Nam trên thị trường toàn cầu.

Theo giới chuyên gia, hoạt động sản xuất - kinh doanh khó khăn kéo dài do các doanh nghiệp bị tác động bởi các nhân tố như: Tổng cầu dệt may thế giới giảm do các thị trường nhập khẩu dệt may chính suy giảm tăng trưởng. Trước khủng hoảng kinh tế, Cục dự trữ Liên bang Hoa Kỳ liên tục tăng lãi suất và duy trì ở mức cao, châu Âu nhiều bất ổn, đứng trên bờ vực suy thoái, Trung Quốc tăng trưởng chậm hơn kỳ vọng, Nhật Bản phá giá đồng Yên nhưng vẫn không thúc đẩy được xuất khẩu.

Cùng với đó, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh còn phải chịu chi phí đầu vào tăng cao như: Giá điện tăng, tỷ giá tăng gần 3% kể từ cuối quý 2, đồng thời bị cạnh tranh gay gắt về giá từ các quốc gia đối thủ... Tình hình này đẩy doanh nghiệp rơi vào thế khó cả về thị trường, tài chính, phương thức sản xuất kinh doanh... Đơn hàng giảm số lượng, nhỏ lẻ, yêu cầu cao, kế hoạch đơn hàng ngắn hạn, giãn thời gian giao hàng, ảnh hưởng nặng nề đến kết quả sản xuất kinh doanh năm 2023.

Doanh nghiệp dệt may phải linh hoạt, đồng bộ các giải pháp để tận dụng tốt các cơ hội, thúc đẩy tăng trưởng. Ảnh minh họa 

(责任编辑:Thể thao)

相关内容
  • Bao nhiêu mặt hàng nhập khẩu trên 1 tỷ USD trong 8 tháng năm 2019?
  • Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố  đề án tuyển sinh năm học 2024
  • Ông chủ Trung Nguyên lại tậu Bugatti Veyron độc nhất Việt Nam
  • Hãng GM sắp tung ra mẫu Chevy Volt đời 2016 mới
  • Giá chỉ chưa đến 100 triệu đồng, chiếc ô tô Suzuki này ‘’sốt xình xịch’ tại Việt Nam
  • Toyota Camry dùng 8 năm, rao bán hơn 900 triệu
  • Citroen tiết lộ thêm thông tin về mẫu DS3 Racing Cabrio
  • Liberty phiên bản mới với giá không đổi
推荐内容
  • Loạt nho Nhật Bản giá cao ‘chót vót’ bán tại Việt Nam có gì đặc biệt?
  • Audi R8 LMX
  • Nữ 'ninja' sang đường hồn nhiên như chốn không người và cái kết ê chề
  • Range Rover 22 tỷ về tay đại gia Hải Phòng
  • Dự án Nhà máy nước mặt sông Đuống: Giá nước đắt đỏ, nhiều rủi ro tiềm ẩn
  • Hyundai chi hơn 900 triệu USD xây nhà máy ở Trung Quốc