【trận bóng đá đêm nay】Lễ công bố quyết định về Bảo vật quốc gia bia “Sùng Chi bi kỷ“
VHO - Ngày 15.12.2024,ễcôngbốquyếtđịnhvềBảovậtquốcgiabiaSùngChibikỷtrận bóng đá đêm nay UBND huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh phối hợp với UBND xã Tùng Lộc và con cháu dòng họ Hà tổ chức Lễ công bố quyết định về Bảo vật quốc gia-Bia "Sùng Chi bi kỷ"và đón nhận Bằng xếp hạng di tích lịch sử quốc gia lăng mộ Hà Công Trình.
Ông Nguyễn Tiến Dũng, Phó Chủ tịch UBND huyện Can Lộc cho biết: "Tùng Lộc xưa đến nay là vùng đất địa linh nhân kiệt, an lành, hạnh phúc. Cùng với các dòng họ khác, cụ tổ dòng họ Hà là đức thủy tổ Hà Mại, tự là Hà Tông Hiếu đã về trấn nhậm đất Nghệ Tĩnh để sinh sống và trở thành quê hương của ngài-người đã sinh ra Hoàng Bàng đại tướng quân Hà Tông Chính và các thế hệ sau này là danh nhân văn hóa Hà Công Trình, Hà Tông Mục, cùng nhiều người con họ Hà ưu tú khác. Họ đã góp phần làm rạng danh cho quê hương đất nước và dòng họ Hà".
Ông Nguyễn Tiến Dũng cho biết thêm, Bia "Sùng Chi bi kỷ" được nhân dân dựng vào năm Chính Hòa thứ 16 nhà Lê ( năm 1695), để ghi nhận công lao với đất nước và nhân dân, quê hương của vị danh nhân văn hóa Hà Tông Mục, là nhà khoa bảng danh tiếng sống dưới thời Lê Trung Hưng, ông đậu Tiến sĩ lúc 36 tuổi, có những đóng góp không nhỏ cho việc củng cố và giữ gìn biên cương phía Bắc và là nhà ngoại giao xuất sắc được ghi vào chính sử…
Hà Tông Mục được Hoàng đế nhà Thanh là Khang Hy nể trọng và đề tặng 3 chữ Nhược-Xung-Hiên (nghĩa là có đức tính khiêm nhường, thông minh đồng thời có ý chí khảng khái…).
Danh nhân Hà Công Trình đã đem sở học của mình đến chốn trường thi đua tài để đỗ đạt danh trên bảng vàng bia đá, làm vẻ vang họ hàng, làng tổng. Ở khoa thi Hội năm Bính Tuất, niên hiệu Quang Thuận thứ 7 (1466), ở tuổi 33, giữa 1100 sĩ tử trong thiên hạ tham gia kỳ thi Hội, Hà Công Trình đã có tên trong danh sách 27 người đỗ và cuộc thi Đình để xếp hạng thì giữa 8 người đỗ Đệ Nhị giáp Tiến sĩ, trên 19 người đỗ Đồng Tiến sĩ, tên Hà Công Trình được đứng thứ 4.
Chức danh đầu tiên của ông khi làm quan là Thái Thường Tự khanh, sau đó là Thượng thư Bộ binh, Bộ hình, Bộ công…".
Ông Dũng khẳng định, Bia "Sùng Chi bi kỷ" và khu lăng mộ Hà Công Trình là các công trình có giá trị về lịch sử văn hóa, là chứng tích cho sự biết ơn của nhân dân sự tôn kính của con chúa dòng họ với các danh nhân.
Việc công nhận các di sản văn hóa này chính là sự tri ân của Đảng và Nhà nước đối với các thế hệ tiền nhân đi trước của dân tộc, những con người tạo dựng nên truyền thống văn hóa và tinh thần dân tộc to lớn của con người Việt Nam."
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Mẹ bàng hoàng phát hiện con trai treo cổ sau vườn nhà
- ·Hải quan Lạng Sơn: Dồn lực giữ vững "phên dậu" nơi biên giới
- ·Năm 2018, Hải quan TP.HCM phấn đấu thu ngân sách vượt chỉ tiêu 5%
- ·Tiền đạo số 1 Nhật Bản lỡ trận gặp Việt Nam ở Asian Cup
- ·Mỹ cáo buộc Triều Tiên tiến hành các vụ tấn công mạng từ năm 2009
- ·Khởi tố Công ty TNHH Esprinta Việt Nam tội trốn thuế
- ·Festival Huế 2018: Sẵn sàng cho giờ khai hội
- ·“Đi tìm Hoàng cung đã mất” ra mắt dịp Festival Huế 2018
- ·Doanh thu của hãng Apple đã tăng 7%, lên mức 45,4 tỉ USD
- ·Ban nhạc Lãng Du và Paulina y el Buscapié khai màn sân khấu Cung An Định
- ·Tàu hàng làm đứt đường điện 35 KV, mất điện toàn đảo Cát Bà
- ·Thưởng thức những trận cầu thăng hoa qua TV Samsung
- ·Lê Quý Dương kể chuyện Festival
- ·Thu ngân sách 10 tháng: Nỗ lực quyết liệt từ các địa phương
- ·Agribank tặng thưởng 1 tỷ đồng cho Đội tuyển Bóng đá Quốc gia Việt Nam
- ·Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 15/1/2024 mới nhất
- ·Cà kheo Bỉ khuấy động đường phố Huế
- ·Lãnh đạo Tổng cục Hải quan gặp mặt đầu xuân cán bộ hưu trí
- ·Dự báo thời tiết 1/8: Mưa lớn nhiều nơi, Trung bộ nắng nóng
- ·Đồng Nai: Vì sao Giám đốc Trung tâm phát triển quỹ đất huyện Định Quán bị bắt?