会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【đội hình union berlin gặp eintracht frankfurt】Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước, tập trung nguồn lực phát triển VHNT!

【đội hình union berlin gặp eintracht frankfurt】Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước, tập trung nguồn lực phát triển VHNT

时间:2024-12-23 11:45:17 来源:Nhà cái uy tín 作者:Ngoại Hạng Anh 阅读:638次

VHO - Sáng 8.8 tại Hà Nội,ângcaohiệuquảquảnlýnhànướctậptrungnguồnlựcpháttriểđội hình union berlin gặp eintracht frankfurt Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa đã có buổi làm việc với Đảng đoàn Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật (VHNT) Việt Nam.

 Đồng chủ trì buổi làm việc có các Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng: Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long, Bộ trưởng Bộ VHTTDL Nguyễn Văn Hùng... Cùng dự có đại diện các Ban, Bộ, ngành Trung ương; các văn nghệ sĩ, cán bộ cơ quan Liên hiệp các Hội VHNT Việt Nam, các Hội VHNT chuyên ngành Trung ương...

Phấn đấu có thêm nhiều tác phẩm VHNT chất lượng cao

Báo cáo tại buổi làm việc, PGS.TS, nhạc sĩ Đỗ Hồng Quân, Chủ tịch Liên hiệp các Hội VHNT Việt Nam cho biết, trong các năm qua, đội ngũ văn nghệ sĩ tiếp tục phát huy tinh thần yêu nước, nỗ lực trong sáng tác, vận động, tuyên truyền, quảng bá và giới thiệu tác phẩm VHNT; tham gia chuyển tải các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đến đông đảo quần chúng nhân dân, đóng góp vào những thành quả chung, quan trọng của đất nước.

Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước, tập trung nguồn lực phát triển VHNT - ảnh 1
Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa phát biểu chỉ đạo

Tuy nhiên, theo ông Đỗ Hồng Quân, trong các năm qua, chưa có nhiều tác phẩm tác phẩm đỉnh cao, tạo được sự quan tâm rộng lớn của công chúng, sức lan tỏa chưa nhiều. Một số quy định về chế độ, chính sách với cán bộ Hội chưa rõ ràng.

Công tác quy hoạch, bổ nhiệm cán bộ lãnh đạo, cán bộ giúp việc, tham mưu gặp rất nhiều khó khăn. Kinh phí đầu tư cho VHNT chưa tương xứng. Công tác VHNT nói chung và nhất là ở các địa phương còn nhiều khó khăn, lúng túng về kinh phí hoạt động. Một số cấp uỷ, chính quyền chưa coi trọng, chưa quan tâm đến vai trò, tính đặc thù của văn học nghệ thuật. Công tác xã hội hoá chưa mạnh, hiệu quả không cao.

Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước, tập trung nguồn lực phát triển VHNT - ảnh 2
Phó Thủ tướng Lê Thành Long đề nghị tăng cường cơ chế, chính sách cho hoạt động VHNT

Ông Đỗ Hồng Quân cho biết về nhiệm vụ trọng tâm trong thời gian tới, Đảng đoàn Liên hiệp các Hội VHNT Việt Nam sẽ tiếp tục chỉ đạo xây dựng một số chương trình, đề án cụ thể trình cấp có thẩm quyền để triển khai thực hiện có hiệu quả Nghị quyết số 23-NQ/TW và Kết luận 84-KL/TW của Bộ Chính trị; triển khai thực hiện Chỉ thị số 36-CT/TW của Ban Bí thư, Hướng dẫn của các ban Đảng, Ban Chỉ đạo Đại hội, Đảng đoàn xây dựng kế hoạch tổ chức Đại hội bảo đảm đúng quy trình, quy định; chỉ đạo triển khai kế hoạch tổ chức các hoạt động kỷ niệm, chào mừng các sự kiện, các ngày lễ lớn trong năm 2025...

Đối với các hoạt động chuyên môn, Liên hiệp và các Hội tập coi hoạt động sáng tác, sáng tạo là nhiệm vụ chính trị trọng tâm xuyên suốt trong hoạt động của Liên hiệp Hội và các Hội VHNT. Tiếp tục đổi mới tư duy nghệ thuật, mở rộng đề tài, chủ đề, biên độ sáng tạo; quan tâm tính chuyên nghiệp để có nhiều tác phẩm kết tinh tài năng tâm huyết, có sức khái quát cao về sự nghiệp đổi mới đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Tăng cường quản lý nhà nước về văn hóa, VHNT

Phát biểu tại buổi làm việc, Bộ trưởng Bộ VHTTDL Nguyễn Văn Hùng nêu rõ, trong suốt thời gian qua, nhất là sau thời gian tập trung thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam và Kết luận của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc năm 2021, sự phối hợp giữa Bộ VHTTDL và Liên hiệp các Hội VHNT Việt Nam và các bên liên quan đã được tăng cường nhằm tạo nên sức mạnh tổng hợp trong phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; đưa văn hóa ngang hàng với kinh tế, chính trị, xã hội.

Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước, tập trung nguồn lực phát triển VHNT - ảnh 3
Bộ trưởng Bộ VHTTDL Nguyễn Văn Hùng nêu rõ, công tác quản lý nhà nước về văn hóa, VHNT tiếp tục được tăng cường

Chính vì sự nỗ lực chung của các ngành, các cấp, trong đó có vai trò của Liên hiệp các Hội VHNT Việt Nam, VHNT tiếp tục được khẳng định là lĩnh vực quan trọng, là bộ phận cấu thành và đặc biệt tinh tế của văn hóa. VHNT đóng vai trò trong đáp ứng nhu cầu thiết yếu, khát vọng hướng đến chân, thiện, mỹ.

Trình bày một số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về văn hóa, VHNT, Bộ trưởng Bộ VHTTDL Nguyễn Văn Hùng cho biết, Bộ đã chuyển tư duy từ làm văn hóa sang quản lý nhà nước về văn hóa.

Tư duy này được lãnh đạo Đảng, Nhà nước đánh giá là tư duy đúng, trúng và có sự chuyển biến kịp thời. Ngoài ra, Bộ VHTTDL quản lý lĩnh vực VHNT bằng công cụ pháp luật; có sự điều tiết hợp lý, hài hòa. Bộ cũng đang tiếp tục phát huy tính sáng tạo trong văn hóa, nghệ thuật nhưng vẫn tuân theo các quy định pháp luật hiện hành.

Đối với công tác xây dựng pháp luật, Bộ VHTTDL đã trình Quốc hội thông qua Luật Điện ảnh (sửa đổi), là cơ sở để phát triển điện ảnh Việt Nam. Bộ cũng đã tham mưu với Quốc hội ban hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ năm 2022 với những quy định chặt chẽ hơn về bản quyền, là động lực để VHNT phát triển…

Trong thẩm quyền, Bộ cũng đã ban hành được 7 thông tư về định mức kinh tế kỹ thuật liên quan đến các lĩnh vực của VHNT. Trong đó, có nhiều thông tư đã tháo gỡ được khó khăn cho các địa phương. Trước Quốc hội, Bộ VHTTDL đã có báo cáo về những tồn tại trong chính sách thù lao cho văn nghệ sĩ. Quốc hội đã có những chỉ đạo, giao Chính phủ xem xét, sửa đổi những nội dung không còn phù hợp về chính sách thuộc lĩnh vực VHNT.

Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước, tập trung nguồn lực phát triển VHNT - ảnh 4
Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa, Phó Thủ tướng Lê Thành Long với các văn nghệ sĩ

Trong thời gian tới, Bộ trưởng cho biết các giải pháp khơi thông cơ chế, chính sách sẽ được xây dựng, thực hiện vì sự phát triển của VHNT Việt Nam. Đối với Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 - 2035, sau khi có được nhận thức chung trong nội dung phát triển VHNT và đào tạo đội ngũ văn nghệ sĩ, khi Quốc hội thông qua, cùng với Bộ VHTTDL, vấn đề thực hiện sẽ do Liên hiệp các Hội VHNT Việt Nam, các cơ sở đào tạo, địa phương… Việc này cho thấy sự phân vai, phân cấp trong tổ chức thực hiện. Bộ trưởng mong muốn việc này sẽ có sự vào cuộc quyết liệt của các bên liên quan để tạo tính hiệu quả trong thực thi.

Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước, tập trung nguồn lực phát triển VHNT - ảnh 5
Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng mong muốn sẽ có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan liên quan trong phát triển VHNT

Về chiến lược phát triển công nghiệp văn hóa, Bộ trưởng nhận định phải xác định rõ Nhà nước giữ vai trò kiến tạo chính sách. Văn nghệ sĩ giữ vai trò là những người sáng tạo. Để làm được những điều này, phải có cách thức tổ chức, vận hành, phát huy tiềm năng, dư địa ở một số lĩnh vực như điện ảnh, nghệ thuật biểu diễn…

Trong quá trình hoàn thiện, sửa đổi các văn bản pháp luật, Bộ trưởng khẳng định cần phải lấy ý kiến đầy đủ, có đánh giá cụ thể tác động. Bộ trưởng hy vọng Liên hiệp các Hội VHNT Việt Nam cùng các Hội VHNT chuyên ngành Trung ương sẽ có sự hợp tác chặt chẽ trong vấn đề này để các văn bản, chính sách khi được ban hành sẽ đi vào cuộc sống. Khó khăn thì cùng nhau chia sẻ, tháo gỡ.

Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước, tập trung nguồn lực phát triển VHNT - ảnh 6
Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước, tập trung nguồn lực phát triển VHNT - ảnh 7
Đại diện các Hội VHNT chuyên ngành Trung ương đề xuất các giải pháp phát triển VHNT

Liên quan đến ý kiến đề nghị giao nhiệm vụ tổ chức các cuộc thi, liên hoan, hội diễn, triển lãm chuyên nghiệp từ Bộ VHTTDL sang các Hội VHNT chuyên ngành Trung ương, Bộ trưởng cho hay các Hội hoạt động theo khuôn khổ pháp luật, trên cơ sở nguyên tắc, điều lệ của Hội đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt. Bộ VHTTDL luôn đồng hành cùng các Hội trong các hoạt động. Chức năng, nhiệm vụ của Bộ VHTTDL  cũng đã được Chính phủ xác định. Tất cả các hoạt động phải tuân theo quy định của pháp luật. Nếu có bất cập, hoàn toàn có thể xem xét, tham mưu với Chính phủ để tiến hành nghiên cứu, sửa đổi.

Chủ động huy động các nguồn lực

Nêu một số giải pháp phát triển VHNT, Phó Thủ tướng Lê Thành Long đề nghị cần hoàn thiện hệ thống pháp luật về VHNT; nghiên cứu, sửa đổi một số quy định chưa phù hợp với thực tiễn phát triển VHNT. Ngoài ra, có sự đánh giá các cơ chế, tăng cường cơ chế tài chính cho hoạt động VHNT. Công tác nhân sự trong hoạt động VHNT cần được chú trọng.

Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước, tập trung nguồn lực phát triển VHNT - ảnh 8
Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước, tập trung nguồn lực phát triển VHNT - ảnh 9
Đại diện các Bộ, ngành, cơ quan liên quan phát biểu

Trong phát biểu kết luận, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa ghi nhận những kết quả Liên hiệp các Hội VHNT Việt Nam cùng các Hội VHNT chuyên ngành Trung ương đã đạt được trong sự nghiệp phát triển VHNT Việt Nam.

Trong giai đoạn tới, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa đề nghị phải quán triệt sâu sắc những Nghị quyết, Kết luận của Đảng về văn hóa nói chung và VHNT nói riêng đến các cấp, đơn vị. Từ đó, tạo sự thống nhất trong Đảng, nhân dân; bác bỏ những quan điểm sai trái của thế lực thù địch; bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng nhưng vẫn tự do, dân chủ trong sáng tạo; khơi dậy, phát huy mạnh mẽ khát vọng cống hiến, năng lực sáng tạo của văn nghệ sĩ.

Ông Nguyễn Trọng Nghĩa cũng yêu cầu phải nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước, tăng cường nguồn lực xây dựng, phát triển VHNT; quan tâm hơn nữa đến đời sống văn nghệ sĩ; phát huy vai trò, chức năng, nhiệm vụ của Liên hiệp các Hội VHNT Việt Nam, các Hội VHNT chuyên ngành trong thực hiện nhiệm vụ.

Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước, tập trung nguồn lực phát triển VHNT - ảnh 10
Các đại biểu chụp ảnh lưu niệm tại trụ sở mới của Liên hiệp các Hội VHNT Việt Nam (51 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội)

Việc đầu tư cho VHNT phải tránh dàn trải, có sự phân bổ hợp lý; chú trọng đến cơ sở hạ tầng để nâng tầm vị thế đất nước, đáp ứng nhu cầu thưởng thức VHNT của nhân dân. Công tác xã hội hóa nguồn lực phát triển VHNT cần được quan tâm theo hướng hoàn thiện các chính sách.

Ngoài ra, Liên hiệp các Hội VHNT Việt Nam cùng các Hội VHNT chuyên ngành Trung ương cần phát huy vai trò trong tư vấn, phản biện và giám định xã hội theo điều lệ; tham gia cùng các cơ quan quản lý trong xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật, tháo gỡ những vướng mắc, khó khăn trong phát triển VHNT; nỗ lực đóng góp vào hoàn thiện cơ chế, chính sách. Các giải pháp đưa ra phải đảm bảo tính khả thi, đồng bộ.

Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương cho biết thêm, trong bối cảnh hội nhập sâu rộng như hiện nay, văn hóa, VHNT cũng phải thể hiện sự chủ động hội nhập; có giải pháp lan tỏa các tác phẩm VHNT về Chủ tịch Hồ Chí Minh, tác phẩm chất lượng đến bạn bè quốc tế. Thông qua các tác phẩm, góp phần khẳng định vị thế của Việt Nam; giúp nhân dân các nước hiểu hơn về văn hóa, con người Việt Nam.

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Bác sĩ ra chợ 'xin tiền' cứu cặp song sinh dính liền
  • Nữ lễ tân nhiễm corona đã được xuất viện
  • Đắk Lắk: Thành lập Tổ công tác về thương mại điện tử
  • Nước rút V.League 2019
  • Hy hữu bán xe 1 triệu rưỡi, bồi thường 15 triệu
  • Thủ tướng quyết định lập Tổ công tác về phòng, chống dịch Corona
  • Vượt thu cao nhờ quyết liệt chuyển đổi số, nỗ lực chống thất thu
  • Hà Nội: “Đốc” giải ngân vốn đầu tư công cuối năm
推荐内容
  • Bi kịch bố mẹ thách cưới, con ế chồng
  •  Miễn phí điều trị cho bệnh nhân dương tính với corona
  • Hậu Giang sẵn sàng cho Mekong delta marathon
  • Hậu Giang đặt mục tiêu giành HCV tại Giải vô địch trẻ Vovinam toàn quốc
  • Ly hôn, làm sao để mẹ được nuôi cả 2 con?
  • Sửa đổi các chính sách thuế để đáp ứng yêu cầu phát triển mới