会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bong đá truc tiếp】Chăm sóc lúa hè thu theo "4 đúng, 3 nhìn"!

【bong đá truc tiếp】Chăm sóc lúa hè thu theo "4 đúng, 3 nhìn"

时间:2025-01-11 07:33:19 来源:Nhà cái uy tín 作者:La liga 阅读:128次

Báo Cà Mau(CMO) Sau gần 3 tháng xuống giống, hiện nay, phần lớn lúa hè thu đang trong giai đoạn đẻ nhánh, làm đòng, trổ và chín. Ngoài đối mặt với các loại dịch bệnh tấn công, tình trạng ngập úng, đổ ngã do mưa dông, khiến không ít bà con nông dân thấp thỏm. Trước thực trạng này, ngành chuyên môn liên tục đưa ra khuyến cáo để nông dân chủ động phòng, chống, hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại có thể xảy ra.

Vụ lúa hè thu năm nay, toàn tỉnh xuống giống được 35.244 ha, đạt 99,92% so kế hoạch, bằng 100% so cùng kỳ. Cơ cấu giống: OM18 42,07%, ST24 20,12%, Ðài thơm 8 15,45%, ST25 6,12%, OM 576 4,47%, OM 5451 2,79%, giống khác 8,98% (Hương Châu 6, OS20, CM1, OM 6162, OM 2517, OM 6976...). Nhiều nơi bà con đã thu hoạch năng suất 4,5 tấn/ha (huyện Trần Văn Thời). Tuy nhiên, mưa nhiều, mực nước trong vùng ngọt tăng cao, có nơi gần 1 m, việc thu hoạch gặp nhiều khó khăn, chi phí tăng vọt. Ðặc biệt, tỷ lệ thất thoát sau thu hoạch tăng cao, nhiều nơi nông dân lỗ vốn.

 Nhiều diện tích lúa hè thu đang chuẩn bị cho thu hoạch, nhưng nước ngập sâu, không thu hoạch bằng máy gặt được. (Ảnh chụp ngày 31/7 tại xã Khánh Bình Đông, huyện Trần Văn Thời).

Vụ lúa hè thu là 1 trong 2 vụ lúa chính trong năm, phần lớn diện tích phải thu hoạch vào đúng thời điểm mưa bão xuất hiện nhiều. Kỹ sư Nguyễn Trần Thức, Chi cục trưởng Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật, cho biết, ở giai đoạn này, mưa nhiều, nước ngập, cây lúa sẽ giảm khả năng quang hợp nên ảnh hưởng nhiều đến năng suất, chất lượng sau thu hoạch. Ðối với khu vực thuộc vùng trũng, thấp như vùng trấp giáp ranh ở 3 địa phương: thị trấn Trần Văn Thời, xã Trần Hợi và Khánh Bình Ðông (huyện Trần Văn Thời) bị ngập sâu, lúa ngâm lâu trong nước thiệt hại còn cao hơn. Ðặc biệt, khi ngập sâu sẽ gây khó khăn cho thu hoạch bằng cơ giới, kể cả việc thu hoạch bằng tay, vì vậy chi phí sản xuất tăng lên.

 Nhiều thửa lúa đã chín nhưng bị đổ ngã, người dân thu hoạch thủ công, chi phí tăng cao, gần 1 triệu đồng/công gặt và suốt. (Ảnh chụp ngày 31/7 tại xã Khánh Bình Ðông, huyện Trần Văn Thời).

"Ðối với lúa giai đoạn đẻ nhánh đến làm đòng, trổ, khi gặp mưa nhiều, ngập úng lâu ngày sẽ làm bộ rễ lúa yếu không hấp thu dinh dưỡng. Mặt khác, lúa ngập trong nước làm cho hạt nẩy mầm hoặc hư thối làm giảm chất lượng gạo, tỷ lệ thất thoát sau thu hoạch cũng tăng lên", ông Thức phân tích.

 Việc làm đất, chọn giống, bón phân không hợp lý cũng là những nguyên nhân gây đổ ngã cây lúa. Thân cây lúa càng cao thì càng dễ đổ ngã. Yếu tố này có thể xuất phát bởi đặc tính của giống lúa. Nếu bà con nông dân chọn giống lúa nhóm A, cấp xác nhận thì cây cứng ít hoặc không bị đổ ngã, chiều cao cây thấp hoặc trung bình, các lóng thân sát mặt đất ngắn, cứng chắc, thân rạ lớn và lóng thân dày, bẹ lá ôm chặt lóng, lá đứng, bộ rễ khoẻ, ăn sâu vào đất.

Giải pháp lâu dài là tiến hành quy hoạch đầu tư khép kín hệ thống thuỷ lợi và trạm bơm theo từng vùng, tiểu vùng và ô thuỷ lợi nhỏ, tu sửa đê bao, bờ bao. Nếu xuất hiện các trận mưa lớn gây ngập úng, lốc xoáy gây đổ ngã cho lúa, nên huy động các phương tiện bơm, tát điều tiết nước phù hợp, đáp ứng nhu cầu sản xuất ở từng nơi. Ðặc biệt, các địa phương thường xuyên thông tin tuyên truyền tình hình thời tiết, thuỷ văn kịp thời đến người dân để chủ động các biện pháp phòng tránh.

Ông Ðỗ Văn Sử, Trưởng phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Trần Văn Thời, cho biết, do hệ thống thuỷ lợi chưa được đầu tư đồng bộ, nguồn nước chưa được kiểm soát tốt, tình trạng nắng khô, mưa ngập vẫn còn xảy ra. Ðặc biệt, trước thời tiết ngày càng cực đoan như năm nay, nắng nóng gay gắt, mưa kéo dài nhiều giờ, dù cho các trà lúa hè thu đã vào giai đoạn trưởng thành, vẫn bị ngập chìm trong nước. Ðiển hình như 2 trận mưa do ảnh hưởng bão số 1 và 2, làm cho nhiều héc-ta lúa bị thiệt hại. Ðịa phương đang điều tra thống kê diện tích bị thiệt hại, con số chính thức sẽ có trong những ngày tới.

Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng thuỷ văn Quốc gia, trong tháng 8 này, trên biển Ðông có khả năng xuất hiện 2-3 cơn bão và áp thấp nhiệt đới, có thể ảnh hưởng trực tiếp đến đất liền nước ta. Trước đó, trong tháng 7, biển Ðông xuất hiện 2 cơn bão: số 1 (Talim) và số 2 (Doksuri). Tuy 2 cơn bão này không tác động trực tiếp vào địa bàn tỉnh, nhưng hoàn lưu sau bão đã gây dông lốc, mưa lớn làm ngập úng nhiều héc-ta lúa hè thu đang vào giai đoạn trổ và chín, gây nhiều thiệt hại cho nông dân, đặc biệt là bà con nông dân Ấp 5, xã Khánh Bình Ðông, huyện Trần Văn Thời./.

 

Trung Ðỉnh

 

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Hiệu quả ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất rau
  • Người phụ nữ trang điểm tử thi kể kỷ niệm rơi nước mắt
  • Đây mới là câu chuyện tình yêu thực sự trên tàu Titanic huyền thoại 
  • Mẹ vẽ quầng thâm mắt, giúp con 5 tuổi 'cai nghiện' điện thoại
  • Nhà xuất bản Chính trị quốc gia giảm 3 vụ sau khi tinh gọn bộ máy
  • Tổng giám đốc Quốc Cường Gia Lai bị bắt
  • Lịch cắt điện ngày 12/6: Hà Nội, Đắk Lắk, Đồng Nai, Bình Dương, Nghệ An
  • Huy động thêm phương tiện vận tải phục vụ kỳ thi đại học, cao đẳng 2016
推荐内容
  • Ray Tomlinson
  • Thêm 2 huyện của tỉnh Đồng Nai đạt chuẩn nông thôn mới
  • Chi cục thuế Đống Đa tạo thuận lợi cho đối tượng nộp thuế
  • Cái kết hạnh phúc của người cha 22 năm rong ruổi khắp Trung Quốc tìm con
  • TP Lai Châu: 6 tháng đầu năm tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công đạt gần 43%
  • Hai vợ chồng 'chiến tranh lạnh' vì món quà cưới của người cũ