【kết quả trận club america hôm nay】DNNN cổ phần hóa: Tiềm năng lớn nhưng cơ hội chỉ dành cho ‘người minh bạch’
Đây là nhận định của ông Đỗ Bảo Ngọc – Phó Tổng giám đốc Công ty Chứng khoán Kiến thiết Việt Nam (VNCS),ổphầnhóaTiềmnănglớnnhưngcơhộichỉdànhchongườiminhbạkết quả trận club america hôm nay khi trao đổi với phóng viên TBTCO về tình trạng các DNNN sau cổ phần hóa chậm lên sàn thời gian qua.
* PV:Thưa ông, mặc dù có nhiều kết quả khá tích cực, song việc các DNNN cổ phần hóa niêm yết/đăng ký giao dịch (ĐKGD) trên thị trường chứng khoán vẫn chưa đạt kỳ vọng. Ông đánh giá thế nào về thực trạng này trên thị trường?
Tôi cho rằng, cần tăng chế tài đối với doanh nghiệp và lãnh đạo DNNN cổ phần hóa không tuân thủ quy định pháp luật, chậm trễ lên sàn. Ông Đỗ Bảo Ngọc |
- Ông Đỗ Bảo Ngọc:Tiến trình cổ phẩn hóa DNNN gắn với niêm yết trên thị trường chứng khoán tại Việt Nam từ trước đến nay luôn chậm so với kế hoạch đặt ra của Chính phủ. Qua tìm hiểu, tôi thấy tình trạng này xuất phát từ nhiều nguyên nhân, cả khách quan và chủ quan.
Về mặt khách quan, trên thực tế không phải DNNN nào cũng có hiệu quả kinh doanh tốt để thu hút sự tham gia của các cổ đông bên ngoài để trở thành công ty đại chúng và tiến tới niêm yết.
Cùng với đó, nhiều DN sau khi cổ phần hóa cũng chưa đủ các tiêu chuẩn về điều kiện niêm yết/ĐKGD nên chậm trễ trong việc lên sàn.
Bên cạnh đó, nhiều DN mặc dù đã cổ phần hóa và đại chúng hóa, tuy nhiên lãnh đạo doanh nghiệp lại chưa thực sự hiểu các quy định của pháp luật về việc bắt buộc phải ĐKGD UPCoM, dẫn tới nhiều bị phạt hành chính về việc chậm trễ này.
Còn về mặt chủ quan, tôi cho rằng, nguyên nhân nằm ở chính giá trị tài sản do các DNNN đang nắm giữ, thường là các công ty có tài sản là đất vàng, sở hữu các dự án lớn và có hiệu quả kinh doanh tốt. Những công ty này thường được nhiều cổ đông để ý và muốn sở hữu, trong đó có cả các cổ đông là lãnh đạo DN hiện tại. Chính vì vậy, quá trình cổ phần hóa thường bị chậm trễ một cách có chủ đích để tạo điều kiện cho các nhóm cổ đông kiểm soát, chi phối.
Cần tăng cường chế tài đối với các DN và lãnh đạo DN chậm trễ lên sàn theo quy định. Ảnh: DM. |
* PV: Ông có đề xuất gì để thúc đẩy các DNNN sau khi cổ phần hóa sớm lên sàn?
- Ông Đỗ Bảo Ngọc: Những năm gần đây, việc quy định các công ty đại chúng bắt buộc phải ĐKGD trên sàn UPCoM là một trong những tiến bộ quan trọng, giúp quy mô thị trường UPCoM tăng lên nhanh chóng và góp phần tăng mạnh quy mô của thị trường chứng khoán Việt Nam nói chung. Chính vì vậy, để tiếp tục phát huy tiến bộ này thì cần tăng chế tài đối với doanh nghiệp và lãnh đạo DNNN chậm trễ trong việc cổ phần hóa, đại chúng hóa và ĐKGD trên UPCoM.
Còn đối với việc đưa DNNN sau cổ phần hóa lên niêm yết tại các Sở GDCK TP. Hồ Chí Minh và Sở GDCK Hà Nội còn phụ thuộc vào tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp này có đạt đủ các điều kiện niêm yết hay không?
Đối với các DN có đủ điền kiện niêm yết thì cơ quan quản lý cũng cần có chế tài cụ thể và đủ mạnh đối với lãnh đạo các DNNN sau cổ phần hóa phải có kế hoạch niêm yết để tạo sức ép đến chính các lãnh đạo này trong việc phải tuân thủ các quy định. Bởi theo tôi, quan điểm công khai minh bạch của một DN thể hiện bằng quyết định lên sàn niêm yết phụ thuộc rất nhiều vào chủ trương, định hướng và tầm nhìn của chính hội đồng quản trị và ban lãnh đạo các DNNN đó.
* PV:Ông nhìn nhận thế nào về tiềm năng của nguồn hàng này trên thị trường? Cơ hội của nhà đầu tư đối với các cổ phiếu này như thế nào, thưa ông?
- Ông Đỗ Bảo Ngọc:Tôi cho rằng, tiềm năng các doanh nghiệp thuộc nhóm này còn khá lớn. Tuy nhiên, tiềm năng đó có thực sự là cơ hội của nhà đầu tư hay không còn phụ thuộc nhiều vào tính công khai minh bạch của quá trình cổ phần hóa.
Bởi trên thực tế, có nhiều DN tốt nhưng quá trình cổ phần hóa lại quá khó khăn và bị cản trở một cách chủ quan dẫn tới việc các nhóm lợi ích chi phối trước khi cổ phần có thể được đưa ra đấu giá công khai cho nhà đầu tư đại chúng có thể tham gia.
Ngược lại, còn đối với các DN có hiệu quả kinh doanh yếu kém thì lại khó được nhà đầu tư để ý và quan tâm, khiến tiến độ cổ phần hóa chung bị chậm.
* PV:Xin cảm ơn ông!
D.T
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Sẽ sửa đổi, bổ sung 10 luật để khơi thông đầu tư, hỗ trợ phòng chống COVID
- ·Ngôi nhà như một ốc đảo nhỏ xanh tươi trong lành của cặp vợ chồng dành 1 năm để thiết kế và xây dựng
- ·Biệt thự nhà vườn gần 2000m2 của ca sĩ Việt Hoàn
- ·Du lịch sinh thái ở Hòa Bình: cơ hội làm giàu của xã nghèo thuần nông
- ·Năng suất chất lượng: Yếu tố then chốt tạo vị thế cạnh tranh cho doanh nghiệp
- ·Đồng euro thắng thế trên thị trường tiền tệ toàn cầu
- ·Khai phá tiềm năng, BĐS Hồ Tràm ‘cất cánh’
- ·Thu nhập trên 30 triệu mới dám nghĩ đến việc mua nhà ở TP.HCM
- ·Thúc đẩy hợp tác thương mại nông sản Việt Nam –Trung Quốc
- ·Nhà xưởng không phép của 'quan' quận Thủ Đức chỉ tháo dỡ… cầm chừng
- ·Nhận diện 'điểm nghẽn', nâng cao hiệu quả hoạt động doanh nghiệp Nhà nước
- ·Kim ngạch xuất khẩu của Trung Quốc dự báo đạt mức cao kỷ lục trong năm nay
- ·Biệt thự xa xỉ gần 20 triệu USD của đại gia Trung Quốc
- ·Khu vực khuyến cáo không dùng nước sạch sông Đà ăn uống
- ·5 kiểu áo dài đỏ đẹp quyến rũ
- ·Hội nghị thượng đỉnh Trung
- ·Tân Hoàng Minh giành cú đúp Giải thưởng kinh doanh xuất sắc châu Á 2019
- ·Thặng dư thương mại của Trung Quốc trên đà đạt mức kỷ lục mới
- ·Xây dựng một bộ tiêu chuẩn kỹ năng số chung cho khu vực ASEAN
- ·Khu giải trí cho trẻ em rộng gần 6.000m2 của tổ hợp 'Wellness & Fresh' resort