【kết quả bóng trực tuyến】ILO hoan nghênh bước tiến lớn nhằm xóa bỏ lao động cưỡng bức tại Việt Nam
Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) đã chúc mừng Việt Nam với quyết định phê chuẩn Công ước số 105 của Tổ chức Lao động quốc tế về xóa bỏ lao động cưỡng bức.
Bà Corrine Vargha,ướctiếnlớnnhằmxabỏlaođộngcưỡngbứctạiViệkết quả bóng trực tuyến Trưởng ban Tiêu chuẩn Lao động quốc tế của ILO tại
Giám đốc ILO Việt Nam Chang-Hee Lee cho biết, Chính phủ và các đối tác xã hội đã và đang thực hiện những nỗ lực bền bỉ, nhất quán nhằm cải thiện khung pháp luật để mở đường cho Việt Nam tiến tới trở thành quốc gia có thu nhập trung bình cao một cách bền vững.
Lao động cưỡng bức được hiểu là công việc được thực hiện một cách không tự nguyện, phải làm dưới sự đe dọa của một hình phạt nào đó. Lao động cưỡng bức chỉ những tình huống trong đó con người bị ép buộc phải làm việc thông qua việc sử dụng bạo lực hoặc đe dọa, hoặc bằng những biện pháp tinh vi hơn như thao túng khoản nợ, giữ giấy tờ nhân thân hoặc đe dọa tố cáo với các cơ quan quản lý di trú.
Lao động cưỡng bức làm tổn hại nhân phẩm con người, không cho người lao động khả năng được tìm kiếm sự đầy đủ về vật chất và phát triển tinh thần dựa trên ý chí tự do.
Ở phần lớn các quốc gia trên thế giới ngày nay, pháp luật quy định cấm nhập khẩu các sản phẩm do lao động cưỡng bức làm ra. Một trong những hình thức của lao động cưỡng bức là lao động tù cưỡng bức, là điều kiện duy nhất trên cơ sở đó tất cả các quốc gia thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới được phép cấm nhập khẩu hàng hóa có sử dụng hình thức lao động này trong quy trình sản xuất. Người dân ở các quốc gia phát triển cũng có thói quen tẩy chay các loại hàng hóa có liên quan đến việc sử dụng lao động cưỡng bức.
Chính vì thế, việc phòng, chống việc sử dụng lao động cưỡng bức, khuyến khích doanh nghiệp không thực hiện các hành vi cưỡng bức lao động, góp phần giúp cho hàng hóa của các doanh nghiệp khi xuất khẩu sang thị trường nước ngoài tránh được các rủi ro bị cấm nhập hoặc bị tẩy chay bởi quốc gia nhập khẩu hàng hóa đó. Việc không sử dụng lao động cưỡng bức trong quá trình sản xuất ra các loại hàng hóa, dịch vụ cũng được coi là một thành phần của “giấy thông hành” đối với hàng hóa, dịch vụ đó khi tiếp cận thị trường toàn cầu.
Theo TTXVN
(责任编辑:La liga)
- ·Bộ Nội vụ: Tinh giản biên chế phải đúng đối tượng, áp dụng đúng chế độ
- ·Tổng thống Argentina Cristina tuyên thệ nhậm chức
- ·Iran đang đưa 15.000 quân tới Syria?
- ·5 phút sáng nay 16
- ·Bài viết đạt giải chủ đề “Yêu nhanh sống thoáng nên không?”
- ·Gần 1.000 người chết do bão Washi
- ·Mỹ và Ukraine ký thỏa thuận về hợp tác hạt nhân
- ·Động đất mạnh rung chuyển đông bắc Nhật Bản
- ·Trường Sa
- ·Quân đội Libya tuyên bố Tripoli vẫn an toàn, ổn định
- ·Nâng ngực, hút mỡ: Nhất thiết phải tái khám sau khi thực hiện
- ·Quân nổi dậy bắt sống ngoại trưởng của Gaddafi
- ·“Syria quyết theo đuổi cải cách và chống khủng bố”
- ·Trung Quốc phóng 12 vệ tinh khí tượng trước 2020
- ·Dẫu không là tình yêu
- ·Libya phát hiện ngôi mộ tập thể chôn 1.270 thi thể
- ·Nghi can vụ đánh bom Bali bị dẫn độ về Indonesia
- ·Nga giao tên lửa siêu thanh cho Syria
- ·“Dì ghẻ” tranh quyền thừa kế
- ·Hàng chục nghìn người tuần hành ủng hộ ông Putin