会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【diễn biến chính brighton gặp man utd】Gần 70% doanh nghiệp dệt may, da giày bị nhãn hàng phạt vì giao hàng chậm!

【diễn biến chính brighton gặp man utd】Gần 70% doanh nghiệp dệt may, da giày bị nhãn hàng phạt vì giao hàng chậm

时间:2024-12-23 21:18:43 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C1 阅读:751次
Xuất khẩu dệt may,ầndoanhnghiệpdệtmaydagiàybịnhãnhàngphạtvìgiaohàngchậdiễn biến chính brighton gặp man utd da giày đều khó phục hồi nhanh
Doanh nghiệp dệt may tranh thủ từng giờ để hoàn tất đơn hàng
1150-20160418-033753695-ios
Ngành dệt may-da giày đang đứng trước nguy cơ không thể đạt được mục tiêu xuất khẩu đã đề ra như dự kiến trước đó. Ảnh: Nguyễn Huế

Phát biểu tại buổi đối thoại trực tuyến “Chung sức vì sự phục hồi bền vững ngành dệt may - da giày Việt Nam” do Hiệp hội Dệt May Việt Nam (Vitas) phối hợp Hiệp hội Da giày - Túi xách Việt Nam (Lefaso) tổ chức chiều nay 8/10/2021, ông Trương Văn Cẩm, Phó Chủ tịch thường trực Vitas cho biết: Từ cuối tháng 4/2021 đến nay, dịch Covid-19 với chủng mới Delta bùng phát tại một số tỉnh phía Bắc đến TPHCM và các tỉnh phía Nam với diễn biến vô cùng phức tạp, kéo dài.

Cả nước đã có 28 tỉnh thành phố phải thực hiện giãn cách, phong tỏa theo Chỉ thị 15, Chỉ thị 16 với mức độ và quy mô khác nhau. Điều này làm cho nhiều doanh nghiệp dệt may, da giày phải đóng cửa, thu hẹp sản xuất, người lao động mất việc làm.

Riêng ngành dệt may, lực lượng lao động tại khu vực này có khoảng trên 1,2 triệu người, chiếm gần 65% lao động toàn ngành. Nhiều doanh nghiệp thực hiện phương án sản xuất “3 tại chỗ”, “1 cung đường - 2 điểm đến”, “4 xanh”… Tuy nhiên, với chi phí xét nghiệm, chi phí sản xuất rất lớn và nguy cơ lây nhiễm vẫn rất cao, đây chỉ là giải pháp tình thế cho một bộ phận doanh nghiêp, không thể kéo dài.

“Phương án phòng chống dịch giữa các địa phương không thống nhất, nơi đóng - nơi mở, nơi chặt - nơi lỏng… cũng là nguyên nhân gây ách tắc khâu vận chuyển nguyên phụ liệu và hàng hóa xuất khẩu”, ông Trương Văn Cẩm nói.

Đáng chú ý, trong tháng 9/2021, 2 hiệp hội đã thực hiện 2 khảo sát với 256 doanh nghiệp dệt may, giày dép và 300 công nhân 2 ngành.

Bà Đỗ Quỳnh Chi, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Quan hệ Lao động cho biết: Kết quả khảo sát cho thấy, trong số doanh nghiệp trong khu vực áp dụng Chỉ thị 16 có 65,3% doanh nghiệp Việt Nam đã ngừng hoạt động trong tháng 9/2021, chỉ còn 34,7% doanh nghiệp còn duy trì hoạt động. Trong khi đó, số doanh nghiệp FDI vẫn duy trì hoạt động chiếm đến 62,7%.

Với những doanh nghiệp vẫn hoạt động theo mô hình “3 tại chỗ”, chi phí vận hành doanh nghiệp trong dịch tăng rất cao, trung bình 2,2 tỷ đồng/tuần cho một nhà máy có 1.000 lao động.

Cũng theo kết quả khảo sát, có đến 68,1% số doanh nghiệp cho biết họ bị nhãn hàng phạt do doanh nghiệp giao hàng chậm; 12,2% doanh nghiệp bị đối tác hủy đơn, doanh nghiệp phải đền hợp đồng.

Về phía người lao động dệt may và da giày, kết quả khảo sát cho thấy trong bối cảnh giãn cách kéo dài, người lao động đã bị những ảnh hưởng nặng nề về tâm lý, sức khỏe và kinh tế gần như kiệt quệ.

Trên 60% người lao động di cư muốn về quê hoặc đã về quê. Tuy nhiên, phần lớn họ xác định muốn về quê trong một thời gian ngắn để phục hồi sức khỏe và cuộc sống cho bản thân, con cái. 89% người lao động di cư và 96% người lao động địa phương muốn tiếp tục làm việc ở nhà máy hiện tại.

Dự báo, trong 3 tháng cuối năm 2021, ngành dệt may, da giày đều sẽ phải đối diện với vấn đề thiếu lao động trầm trọng do người lao động có xu hướng về quê tránh dịch, chưa quay trở lại làm việc ngay. Ngành dệt may-da giày đang đứng trước nguy cơ không thể đạt được mục tiêu xuất khẩu đã đề ra như dự kiến trước đó.

Trong tháng 9/2021, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam ước đạt 3,06 tỷ USD, giảm 8,15% so với tháng trước và giảm 8,9% so với cùng kỳ năm trước. Kim ngạch xuất khẩu da giày Việt Nam trong tháng 9/2021 ước đạt 920 triệu USD, giảm 8,0% so với tháng 8/2021 và giảm 35,2% so với cùng kỳ năm 2020.

Theo Vitas, với kịch bản kém tích cực nhất, xuất khẩu dệt may sẽ chỉ đạt 33,5-34 tỷ USD trong năm nay nếu không kiểm soát được dịch bệnh, tiếp tục phong tỏa, giãn cách đến đầu tháng 12/2021. Con số này giảm khá nhiều so với mục tiêu 39 tỷ USD đặt ra từ đầu năm.

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Người lao động Việt Nam ở nước ngoài gửi về nước khoảng 10 tỷ đô la mỗi năm
  • Dàn cảnh đánh ghen thầy giáo, nữ “người tình” bị phạt 8 năm tù
  • Cùng Châu Thu Hà “Nhận mặt thời gian”
  • May Nam Định bị phạt 300 triệu đồng do không đăng ký giao dịch chứng khoán
  • Chính sách cần bám sát thực tiễn
  • Những “người hùng thầm lặng”
  • Phiên xử Nguyễn Đức Chung: Bác đề nghị triệu tập 2 nguyên Phó Chủ tịch Hà Nội
  • Dòng tiền ngoại sẽ sớm trở lại với chứng khoán Việt
推荐内容
  • Phát động cuộc thi báo chí viết về “Nói không với rác thải nhựa”
  • Ra mắt khu vực trải nghiệm và giới thiệu dự án “Đế Đô Khảo cổ ký”
  • Lewandowski thất vọng vì Barca bị loại khỏi cúp C1
  • Tổ chức các hoạt động văn hóa cộng đồng tại Phố đêm Hoàng Thành
  • Hà Nội: Người dân xếp 'lốt' chờ mua kit test nhanh Covid
  • Nhà văn Hà Khánh Linh