【kết quả đêm nay】Tiếp tục phát huy trụ cột đầu tư công
Tập trung 3 trụ cột chính phát triển bền vững ngành dệt may Tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công 8 tháng năm 2023 tiếp tục tăng Hà Nội tập trung đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công TPHCM tập trung kích cầu tiêu dùng,ếptụcpháthuytrụcộtđầutưcôkết quả đêm nay giải ngân vốn đầu tư công Để vốn đầu tư công chảy nhanh vào nền kinh tế |
Lần đầu tiên đạt trên 51% kế hoạch
Nhận định về các động lực tăng trưởng trong 9 tháng đầu năm, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê Nguyễn Thị Hương cho biết, trong bối cảnh kinh tế trong nước vẫn đang gặp nhiều khó khăn, thách thức cả từ bên ngoài và bên trong, tình hình sản xuất kinh doanh trong nước có xu hướng chậm lại do tác động tiêu cực của các yếu tố như: lạm phát trên thế giới có xu hướng hạ nhiệt nhưng vẫn cao; xung đột địa chính trị, chính sách thắt chặt tiền tệ của các nước chưa cải thiện nhiều vẫn tác động mạnh đến doanh nghiệp; thương mại, đầu tư của các nước, thị trường xuất khẩu suy giảm,... tăng trưởng kinh tế quý 3/2023 đạt 5,33%, cao hơn mức tăng của quý 1 (3,32%) và quý 2 (4,14%). Điều này cho thấy nhiều chính sách, giải pháp được Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo quyết liệt ngay từ đầu năm đã dần phát huy hiệu quả, trong đó sự quyết tâm của các bộ, ngành và địa phương tập trung đẩy mạnh thực hiện nguồn vốn đầu tư công ngay từ các tháng đầu năm, đặc biệt trong quý 3/2023 chính là điểm sáng, là động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế quý 3 và 9 tháng đầu năm 2023.
Theo đó, vốn từ ngân sách nhà nước (đầu tư công) thực hiện quý 3/2023 ước đạt gần 183 nghìn tỷ đồng, bằng 25,3% kế hoạch năm, tăng 30,1% so với quý 2 và tăng 27,3% cùng kỳ năm trước. Tính chung 9 tháng đầu năm 2023, vốn từ ngân sách nhà nước ước đạt gần 415,5 nghìn tỷ đồng, bằng 57,4% kế hoạch năm và tăng 23,5% cùng kỳ năm trước. Đáng chú ý, tính đến hết tháng 9, tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công ước đạt trên 51% kế hoạch - đây cũng là lần đầu tiên cả nước vượt mốc giải ngân đầu tư công 50% trong 9 tháng.
Cụ thể, tính đến hết tháng 9/2023, giải ngân đầu tư công ước đạt trên 363.000 tỷ đồng, bằng 51,38% kế hoạch, cao hơn khoảng 110.000 tỷ đồng so với cùng kỳ năm 2022, tương ứng tăng 46,7%. Đây là thông tin tích cực đối với một trong ba động lực tăng trưởng của nền kinh tế nước ta, bên cạnh tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Trước đó, tính đến hết 30/6/2023, cả nước mới chỉ giải ngân được gần 216.000 tỷ đồng vốn đầu tư công, đạt khoảng 30,49% kế hoạch, cao hơn khoảng 65.000 tỷ đồng so với cùng kỳ năm 2022, tương ứng tăng 27,75%.
Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương cho biết, khác với những năm trước, kế hoạch vốn đầu tư công năm 2023 là rất lớn, khoảng 711.000 tỷ đồng, bao gồm cả vốn kế hoạch năm 2023 và bổ sung từ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội theo Nghị quyết số 43/2022/QH15 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.
Từ đó, có thể thấy, việc giải ngân đầu tư công 9 tháng năm 2023 cao hơn khoảng 110.000 tỷ đồng so với cùng kỳ năm 2022 là con số rất lớn, thể hiện rõ sự chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, sự quyết tâm của các bộ, ngành và địa phương trong đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án, công trình ngay từ các tháng đầu năm, đặc biệt trong quý 3, nhằm tăng sức cầu của nền kinh tế, lan tỏa tới các khu vực kinh tế khác, tạo động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế quý 3, 9 tháng đầu năm và cả năm 2023.
Đầu tư công hiệu quả góp phần thúc đẩy kinh tế phục hồi và phát triển. Ảnh minh họa: H.D |
Rà soát, đánh giá khả năng thực hiện và giải ngân của từng dự án
Để có được kết quả trên, nhiều công trình, dự án trọng điểm, liên vùng, có tác động lan toả đang được đẩy nhanh tiến độ triển khai, phản ánh nỗ lực rất lớn của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các bộ, cơ quan trung ương và địa phương trong thực hiện giải ngân vốn đầu tư công. Trong quý 3/2023, nhiều dự án khởi công mới trong năm đã hoàn thành thủ tục đầu tư, đi vào triển khai thực hiện, đây là tín hiệu về sự bứt phá của hoạt động giải ngân vốn đầu tư công trong những tháng còn lại của năm, là cơ sở để các bộ, cơ quan trung ương, địa phương thực hiện mục tiêu giải ngân 95% kế hoạch đầu tư công của năm nay, bù đắp mức tăng trưởng thấp của một số ngành chịu ảnh hưởng của suy giảm kinh tế thế giới, góp phần hướng tới thực hiện tối đa mục tiêu tăng trưởng kinh tế năm 2023.
Để thúc đẩy thực hiện vốn đầu tư công trong 3 tháng cuối năm 2023, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê cho rằng, cần tập trung hoàn thiện hệ thống pháp luật điều chỉnh toàn bộ hoạt động dự án đầu tư công từ khâu chuẩn bị đầu tư, thực hiện dự án, hoàn thành, quyết toán bàn giao đưa vào sử dụng, ở các lĩnh vực gồm đất đai, bảo vệ môi trường, đấu thầu, xây dựng, tài nguyên và khoáng sản,... vì một khâu chậm sẽ ảnh hưởng đến toàn bộ dự án, ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư, làm giảm động lực tăng trưởng.
Ngoài ra, các bộ, ngành, địa phương cần bám sát, quyết liệt triển khai thực hiện hiệu quả các Nghị quyết của Chính phủ, các văn bản chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về việc đẩy mạnh phân bổ, thực hiện và giải ngân vốn đầu tư công, 3 Chương trình mục tiêu quốc gia năm 2023, thực hiện Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.
Đồng thời, đẩy mạnh giải ngân đi đôi với bảo đảm chất lượng công trình, hiệu quả sử dụng vốn đầu tư công. Thực hiện ngay và chủ động rà soát, đánh giá khả năng thực hiện và giải ngân của từng dự án để có phương án điều chỉnh kế hoạch vốn từ những dự án chậm giải ngân sang dự án giải ngân tốt còn thiếu vốn trong nội bộ của bộ ngành, địa phương theo quy định, để bảo đảm thực hiện và giải ngân hết số vốn đã được giao.
Bên cạnh đó, cũng cần thực hiện điều hoà vốn giữa Chương trình phục hồi kinh tế-xã hội và kế hoạch đầu tư công trung hạn 5 năm 2021-2025 đảm bảo thực hiện hết toàn bộ số vốn của Chương trình phục hồi phát triển kinh tế-xã hội trong năm 2023 theo Nghị quyết số 10/NQ-CP của Chính phủ.
Tính đến hết tháng 9, Vĩnh Phúc là địa phương đứng đầu cả nước về tỷ lệ giải ngân đầu tư công, với 73,62%. Tiếp theo là Quảng Ngãi (63,32%), Bộ Giao thông vận tải (62,32%), Bến Tre (58,39%), Tây Ninh (54,76). |
(责任编辑:Thể thao)
- ·Bắt 4 nghi phạm đập hàng loạt kính ô tô, trộm cắp tài sản ở Vĩnh Phúc
- ·CPTPP, EVFA: Cơ hội cho doanh nghiệp Việt đổi mới công nghệ, nâng cao sức cạnh tranh
- ·50 tỷ phú giàu nhất Thái Lan bị giảm 18% tổng tài sản, 'bay hơi' 28 tỷ USD
- ·Hướng dẫn về chữ ký trong Hiệp định EVFTA
- ·Huyện, xã tại TP.HCM phải trình phương án sắp sếp trước ngày 25/8
- ·Giai đoạn 2020
- ·Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ngành công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam
- ·FDI sẽ “chảy mạnh” vào Việt Nam sau đại dịch
- ·Lao động mất việc được dùng sổ BHXH vay tiêu dùng?
- ·Xử phạt tới 3 triệu đồng đối với hành khách không đeo khẩu trang trên máy bay
- ·Website sân bay Tân Sơn Nhất và Rạch Giá bị hack
- ·Thành lập Đoàn kiểm tra liên ngành phục vụ công tác điều hành xuất khẩu gạo
- ·Cam kết của EU đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam
- ·Khoa học Công nghệ, đổi mới sáng tạo
- ·Samsung thu hồi trên 90% điện thoại Note 7 ở Hàn Quốc, EU và Mỹ
- ·Xuất nhập khẩu qua cửa khẩu biên giới phía Bắc khởi sắc trở lại
- ·Thủ tướng: Đưa nền kinh tế bật dậy nhanh sau dịch
- ·Chuyển đổi số trong lĩnh vực xuất nhập khẩu
- ·Duy trì, nhân rộng hơn 570 mô hình học tập và làm theo Bác
- ·Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng và Bộ trưởng Chu Ngọc Anh thăm và làm việc tại Viện Đo lường Việt Nam