【kèo nhà cái đưa ra tối nay】Nga hứa hẹn tạo bước đột phá về năng lượng nguyên tử
Hầu hết các nhà máy điện nguyên tử hiện có của Nga (trừ nhà máy Beloyarsk) đều thuộc loại có lò trao đổi nhiệt tuần hoàn mở. Các nhà máy này hoạt động bằng urani làm giàu ở mức thấp,ứahẹntạobướcđộtphávềnănglượngnguyêntửkèo nhà cái đưa ra tối nay không đốt cháy hết trong lò và do vậy tạo ra lượng chất thải phóng xạ tương đối lớn. Trong khi đó, việc xử lý và chôn cất chất thải phóng xạ đang là một trong những tâm điểm bị chỉ trích nhiều nhất của ngành năng lượng hạt nhân thế giới. Hiện ở Nga có khoảng 24.000 tấn nhiên liệu hạt nhân đã qua sử dụng và mỗi năm có thêm khoảng 670 kg chất thải mới. Trên thế giới hiện có khoảng 345.000 tấn chất thải loại này, trong đó Mỹ chiếm 110.000 tấn. Nga và Pháp hiện là hai cường quốc duy nhất nắm giữ công nghệ xử lý chất thải hạt nhân công nghiệp.
Hiện nay, tốc độ sản xuất năng lượng nguyên tử có xu hướng phát triển chậm nhất so với các loại hình năng lượng khác, tức chỉ đạt 1,8% so với 3% sản xuất bằng khí đốt, 1,9% bằng than và 8,3% bằng các nguồn nguyên liệu tái sinh. Theo dự báo, đến năm 2030, số lượng các nhà máy điện nguyên tử do Nga chế tạo có thể chiếm 25% tổng số lò phản ứng hạt nhân trên thế giới.
Nga đang tích cực nghiên cứu dự án "đột phá" - nghĩa là thiết kế mới với việc sử dụng lò phản ứng công suất cao dựa trên neutron nhanh, công nghệ, nguyên liệu, máy móc và các loại nhiên liệu mới để chuyển từ năng lượng nguyên tử sang một hình thức sản xuất điện an toàn hơn. Cụ thể, Nga đang hướng tới việc áp dụng công nghệ tuần hoàn nhiên liệu hạt nhân khép kín, tự xử lý triệt để chất thải hạt nhân bên trong lò. Nếu thành công, Nga sẽ giải quyết cơ bản các vấn đề như xử lý nhiên liệu hạt nhân đã qua sử dụng, khai thác an toàn các nhà máy điện hạt nhân, tránh các tai nạn nghiêm trọng, củng cố chế độ không phổ biến vũ khí hạt nhân...
Giới nghiên cứu đánh giá nếu thành công, dự án sẽ mang lại một cái nhìn hoàn toàn mới về ngành năng lượng nguyên tử của Nga nói chung và thế giới nói riêng. Thành công này chắc chắn sẽ làm giảm mối nghi ngại của người dân các nước trước vấn đề an toàn của nhà máy điện nguyên tử, nhất là sau 2 sự cố đã từng xảy ra tại nhà máy điện nguyên tử Tresnobyl (Nga) và Fukushima (Nhật Bản). Khi trở thành nguồn năng lượng tuyệt đối an toàn, điện hạt nhân có thể nhanh chóng nâng tỉ trọng trong cơ cấu phát triển điện năng toàn cầu và đáp ứng tốt hơn nhu cầu sử dụng ngày càng tăng của nhân loại.
(责任编辑:La liga)
- ·Kaspersky cảnh báo gia tăng nguy cơ tin tặc tấn công ngân hàng
- ·Khơi thông nhiều chính sách, thị trường BĐS nghỉ dưỡng khởi sắc trở lại
- ·“Con cưng” Hadico của TP. Hà Nội nợ thuế, kinh doanh bết bát
- ·Doanh nghiệp Việt Nam tìm kiếm cơ hội kinh doanh trong lĩnh vực thực phẩm tại Ấn Độ
- ·Vì sao nhiều giám đốc doanh nghiệp nước ngoài bị tạm hoãn xuất cảnh?
- ·Thị trường vật liệu xây dựng 2020: Tăng trưởng ổn định cùng bất động sản
- ·Nhìn lại kinh tế Việt Nam 2019: Toả sáng và trăn trở
- ·Chơi Tết, nghìn người Việt vẫn chọn mua 2 chiếc ô tô tầm giá 400 triệu này
- ·Mark Zuckerberg tuyên bố nhiệm vụ mới của Facebook
- ·6 sai lầm mà những người giàu có và thành công không bao giờ mắc phải
- ·Gã khổng lồ Facebook tuyên chiến với các đường link vô bổ
- ·Giá nông sản hôm nay 5/3: Giá cà phê bất ngờ giảm mạnh
- ·Chiếc ô tô ‘siêu hot’ bán chạy này sẽ có phiên bản mới 2020 tại Việt NamChiếc ô tô ‘siêu hot’ bán ch
- ·Giá heo hơi ngày 8/02: Cuối tuần duy trì mức ổn định
- ·Đề xuất phạt người bắt ốc trong vườn quốc gia Côn Đảo hơn 137 triệu đồng
- ·Chiếc ô tô gia đình 7 chỗ ‘gây sốt’ của Honda giá chỉ 420 triệu đồng có gì hay?
- ·Doanh nghiệp Việt Nam tìm kiếm nguồn nguyên phụ liệu dệt may tại Ấn Độ
- ·Chiếc ô tô Honda đẹp long lanh giảm mạnh 100 triệu, chỉ còn hơn 600 triệu đồng
- ·Miền Bắc lại vào đợt mưa liên tiếp, có nơi trên 150mm
- ·'Khám phá' chiếc Mercedes