【ket qua bong da u20】‘Phát hoảng’ với số dự án treo trên ‘đất vàng’ tại Hà Nội
Hà Nội bổ sung thu hồi đất với 97 dự án
Sáng 2/12,áthoảngvớisốdựántreotrênđấtvàngtạiHàNộket qua bong da u20 HĐND Thành phố Hà Nội quyết nghị, bổ sung danh mục dự án thu hồi đất 97 dự án với diện tích 418,2ha; Danh mục dự án chuyển mục đích đất trồng lúa 34 dự án, với điện tích 58,6ha đã được UBND Thành phố phê duyệt về việc điều chỉnh, bổ sung dự án phát sinh nhu cầu sử dụng đất tại Kế hoạch sử dụng đất năm 2015 của 28 quận, huyện, thị xã.
Dự án này từng là một “huyền thoại” về chung cư siêu đắt ở Hà Nội, với mức giá 4.000 USD/m2, giờ đã chết chìm khi rơi vào cảnh chậm tiến độ và ngừng thi công trong thời gian dài.
Đối với các công trình, dự án nằm trong Nghị quyết số 06/NQ-HĐND ngày 5/12/2014 của HĐND Thành phố nhưng đến hết ngày 31/12/2015 chưa thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất thì cho phép tiếp tục được thực hiện trong năm 2016, gồm: 199 dự án thu hồi đất với diện tích 386ha; 118 dự án chuyển mục đích đất trồng lúa, rừng phòng hộ, đặc dụng với diện tích 195,5ha.
Đồng thời, HĐND Thành phố cũng thông qua Danh mục là 647 công trình, dự án thu hồi đất năm 2016 với diện tích 1.561ha.
Kinh phí để bồi thường, giải phóng mặt bằng đối với dự án sử dụng vốn ngân sách Thành phố được cân đối trong Nghị quyết phân bổ dự toán ngân sách xây dựng cơ bản năm 2016 của HĐND Thành phố. Kinh phí bố trí bồi thường giải phóng mặt bằng đối với dự án sử dụng vốn ngân sách cấp huyện do UBND cấp huyện bố trí, với các dự án ngoài ngân sách thì do chủ đầu tư bố trí.
Trong nghị quyết, HĐND Thành phố cũng thông qua Danh mục 456 công trình, dự án chuyển mục đích đất trồng lúa, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng năm 2016 với diện tích là 1.011,5ha, trong đó đất trồng lúa là 448 dự án với 977,5ha, đất rừng phòng hộ, đặc dụng là 8 dự án với diện tích 43,3ha.
Hàng trăm dự án ‘đắp chiếu’ trên ‘đất vàng’
Tháng 8 vừa qua, sau khi kết thúc đợt giám sát tình hình sử dụng đất của các tổ chức được Nhà nước giao đất, cho thuê đất để thực hiện dự án dự án trên địa bàn của HĐND TP Hà Nội, đã phát hiện vẫn còn 209 dự án chậm đưa đất vào sử dụng trong 12 tháng liên tục kể từ khi được bàn giao trên thực địa.
Dự án tháp BIDV Diamond nằm trên khu đất rộng hơn 3.300 m2 tại đường Phạm Hùng (quận Cầu Giấy, Hà Nội). Chủ đầu tư là Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Tính đến thời điểm hiện tại, BIDV Diamond Tower đã có gần 12 năm nằm “đắp chiếu”.
Trong đó, có 172 dự án chậm tiến độ thực hiện dự án trên 24 tháng; 72 dự án chưa hoàn thành nghĩa vụ tài chính với số tiền lên tới 4.715 tỷ đồng.
Chỉ tính riêng quận Nam Từ Liêm, trong tổng số 100 dự án đang thực hiện trên địa bàn đã có 58 dự án vi phạm. Trong đó, 21 dự án đã giải phóng mặt bằng xong nhưng chủ đầu tư không thực hiện dự án, để hoang hóa; 8 dự án chậm tiến độ; 29 dự án chậm giải phóng mặt bằng kéo dài.
Một số dự án sử dụng đất sai mục đích vẫn được gia hạn như: Dự án xây dựng Trường Mầm non Khu đô thị Đồng Tầu; dự án xây văn phòng và trung tâm dạy nghề tại 268 Trung Kính.
Một số dự án đã được chính quyền địa phương kiến nghị thu hồi nhiều lần, UBND TP đã chỉ đạo thu hồi nhưng đến nay vẫn chưa được xử lý dứt điểm như: Dự án xây dựng Bệnh viện Chữ thập đỏ; dự án xây dựng văn phòng của Cty Vạn Xuân; dự án Tổ hợp thương mại và nhà ở của Cty Cổ phần (CTCP) Kim khí Hà Nội…
Ngoài ra, Đoàn Giám sát còn phát hiện CTCP Tu tạo và Phát triển nhà Hà Nội có 3 dự án vi phạm Luật Đất đai, CTCP Bắc Hà có 2 dự án chậm triển khai.
Liên quan đến các dự án chậm tiến độ, sau khi có kết quả về cuộc kiểm tra, rà soát các dự án bất động sản chậm tiến độ, gây mất mỹ quan trên địa bàn, Sở Xây dựng đã kiến nghị UBND TP Hà Nội tiến hành thu hồi giấy chứng nhận đầu tư hoặc thay đổi chủ đầu tư.
Dự án Tòa nhà chung cư văn phòng hỗn hợp Sky Garden nằm trong ngõ 115 Định Công của Cty TNHH Định Công. Dự án này có quy mô gồm 28 tầng nổi, 2 tầng hầm, 1 tầng kỹ thuật và 1 tầng mái đã được TP Hà Nội cấp phép xây dựng từ ngày 31/12/2011. Tuy nhiên, dự án mới xây đến tầng 8 và 1 tầng hầm. Nguyên nhân dự án bị ngừng thi công là do hiện tại các cán bộ, công nhân viên của Cty cũng như các các cơ quan, đơn vị có giao dịch công tác với Cty này đều không thể liên hệ được với Giám đốc Cty TNHH Định Công. Hiện tại, khách hàng mua căn hộ tại dự án này vẫn không có thông tin về "số phận" dự án.
Các dự án Tòa tháp Doanh Nhân, tại phường Mộ Lao, Hà Đông; dự án Khu dịch vụ, văn phòng và nhà ở tại số 131 Thái Hà, quận Đống Đa; dự án Siêu thị, văn phòng tại số 198B Tây Sơn… cũng được Sở Xây dựng đề nghị thu hồi giấy chứng nhận đầu tư hoặc thay đổi chủ đầu tư.
Sở Xây dựng cho biết, nguyên nhân khiến các dự án trên bị chậm tiến độ chủ yếu là do bị đình chỉ thi công vì vướng mắc trong các khâu như hoàn thiện hồ sơ pháp lý, nguồn vốn, năng lực tài chính của chủ đầu tư…
Viết Cường
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Nhận định, soi kèo Lecce vs Genoa, 21h00 ngày 5/1: Tự tin trên sân khách
- ·La hét, tranh cãi lớn trên máy bay: Nữ hành khách Hà Nội bị phạt
- ·Vi phạm về tốc độ chịu mức phạt như thế nào?
- ·Bổ sung quy định đối tượng được miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp
- ·Nhận định, soi kèo Al Najma vs Abha, 19h30 ngày 6/1: Cửa trên thắng thế
- ·Rao bán súng bắn bi sắt, khí nén CO2 tràn ngập Lazada
- ·Cách phân biệt kính mắt thật giả nhanh chóng nhất
- ·Món ngon ngày Tết: Cách làm giò lụa chuẩn, không hàn the
- ·Công Thương Thanh Hóa: Cải cách hành chính là giải pháp đột phá để phát triển
- ·mức phạt đối với hành vi sử dụng bia rượu khi tham gia giao thông
- ·Thực thi pháp luật, tuyên truyền công tác bảo tồn đa dạng sinh học và bảo vệ các loài hoang dã
- ·Người mệnh Thổ nên mua ô tô nào trong năm 2018 để may mắn?
- ·Trồng cây phong thủy ở sân vườn vừa giúp đẹp nhà lại mang tài lộc
- ·Bí quyết dùng tủ lạnh ngày Tết
- ·Thư ký tài chính Công ty AIC về nước đầu thú
- ·Bán hàng lỗi, nhân viên giao hàng Tiki còn ‘dọa khủng bố’ khách hàng
- ·Người dùng Việt ‘tranh giành’ loạt xe ô tô tầm giá 300 triệu mới
- ·Cách chọn bơ thơm ngon, không hóa chất
- ·Những chế độ hưu trí thay đổi từ năm 2025 cần lưu ý
- ·Cách bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh tươi ngon, bổ dưỡng nhất