【kqbd fenerbahce】Sự phát triển của các đô thị còn nhiều yếu tố chưa bền vững
Phấn đấu đến 2030,ựpháttriểncủacácđôthịcònnhiềuyếutốchưabềnvữkqbd fenerbahce kinh tế khu vực đô thị đóng góp 85% GDP cả nước | |
Phát triển khu công nghiệp sinh thái hướng tới kinh tế xanh, phát triển bền vững | |
Doanh nghiệp bất động sản xoay xở với dòng vốn phát triển bền vững | |
Xây dựng đô thị thông minh: Còn thiếu tính liên ngành | |
Quy hoạch sai: Ai chịu trách nhiệm |
Theo thống kê, năm 1998 Việt Nam có 633 đô thị thì năm 2022 Việt Nam có tới 883 đô thị (trong đó có 200 đô thị từ loại IV trở lên), tăng 41,5% so với 1998. Các đô thị chiếm khoảng 41,5% dân số cả nước, với hơn 2.256 dự án với tổng diện tích 43.000 ha, các đô thị đã và đang là những động lực phát triển quan trọng của các vùng miền và cả nước khi chiếm tới 70% GDP.
Các chuyên gia đánh giá, việc quy hoạch, phát triển hệ thống đô thị Việt Nam đã có nhiều thành tựu, nhưng vẫn chưa phát huy hết các tiềm lực quốc gia. Do đó, việc đổi mới tư duy quy hoạch là rất quan trọng để hạ tầng quy hoạch có thể đi trước một bước, tạo ra động lực cho việc phát triển kinh tế.
TS. Trần Ngọc Chính, Chủ tịch Hội Quy hoạch và Phát triển đô thị Việt Nam cho rằng, sự phát triển của các đô thị còn nhiều yếu tố chưa bền vững, trong đó, hạ tầng đô thị vẫn chưa theo kịp tốc độ đô thị hóa.
“Công tác quy hoạch, quản lý quy hoạch, phát triển đô thị còn nhiều bất cập. Tỷ lệ đô thị còn thấp. Phát triển đô thị còn dàn trải, gây lãng phí về đất đai. Hạ tầng đô thị chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển dân số và kinh tế khu vực đô thị. Các mô hình đô thị phát triển bền vững, văn minh, hiện đại còn chưa nhiều”, ông Chính cho biết.
Chủ tịch Hội Quy hoạch và Phát triển đô thị Việt Nam cũng lưu ý một vấn đề hết sức quan trọng, mặc dù đã được phê duyệt, nhưng khi quy hoạch vùng, quy hoạch quốc gia được thông qua thì quy hoạch tỉnh phải điều chỉnh. Những hạn chế trong vấn đề quy hoạch xuất phát từ nhiều nguyên nhân, trong đó, nhận thức chưa đầy đủ về mặt quy hoạch vẫn là nguyên nhân chính.
“Do đó, chúng ta cần đổi mới tư duy quy hoạch đô thị, lấy con người làm trung tâm. Kết cấu hạ tầng đô thị phải đi trước một bước và tạo ra nguồn lực cho sự phát triển”, ông Trần Ngọc Chính nói.
TS. Nguyễn Quang, nguyên Giám đốc Chương trình Định cư Con người Liên hợp quốc cho biết, đô thị hóa và phát triển đô thị ở Việt Nam đã có những đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo.
Tuy nhiên, một loạt các vấn đề cũng đã xuất hiện thông qua quá trình đô thị hóa nhanh chóng này: chênh lệch thu nhập ngày càng tăng giữa nông thôn và đô thị, tình trạng phát triển phi chính thức, thiếu cơ sở hạ tầng và dịch vụ cơ bản, thiếu nhà ở phù hợp với khả năng chi trả.
Ngoài ra còn các vấn đề liên quan tới ô nhiễm cũng như suy thoái môi trường, tình trạng ách tắc và tai nạn giao thông, tình trạng mất an toàn, an ninh ở nhiều khu vực đô thị. Tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu trên toàn cầu cũng đang làm trầm trọng hóa các thách thức ở đô thị.
KTS. Phạm Thị Nhâm, Phó Viện trưởng phụ trách Viện Quy hoạch Đô thị & Nông thôn Quốc gia cho rằng, xu thế đô thị hóa bền vững và phát triển đô thị thông minh, tăng trưởng xanh đang ngày càng được quan tâm, áp dụng thành công tại nhiều quốc gia trên thế giới.
Trong khi đó, quan điểm quy hoạch đô thị Việt Nam đang dựa trên cơ sở phát triển bền vững, lấy con người làm trọng tâm và tiếp tục thúc đẩy dịch chuyển cơ cấu kinh tế, hội nhập quốc tế.
KTS. Phạm Thị Nhâm cũng nhấn mạnh vai trò của Nhà nước trong việc điều tiết chính sách phát triển tập trung nguồn lực, không dàn trải, để tạo ra sự tích tụ kinh tế, dân số để đô thị thực sự thành các cực và hành lang tăng trưởng kinh tế quốc gia và vùng, tiểu vùng. Trong đó, hai vùng đô thị lớn là Hà Nội và TP.HCM) cùng các tiểu vùng đô thị ở ven biển, đồng bằng và Tây Nguyên là động lực hình thành cực và hành lang kinh tế quốc gia.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Doanh nghiệp xuất khẩu đi châu Âu cần khẩn trương đăng ký mã số REX
- ·Cảng Nghệ Tĩnh thu về 47,2 tỷ đồng thông qua IPO
- ·Apple đang tích cực sửa sự cố iMessage trên iOS 7
- ·Sẽ loại nhiều khoản phí, lệ phí
- ·Cho vay tiêu dùng: Lợi ích song hành cùng rủi ro
- ·Doanh nghiệp sẽ kê khai thuế đất đai điện tử
- ·Canada và Australia yêu cầu các tập đoàn Internet trả tiền cho các hãng tin
- ·Khẩu trang phủ muối có thể diệt virus cúm?
- ·Doanh nghiệp xuất khẩu nông thủy sản sang Trung Quốc cần tăng cường giám sát chất lượng
- ·Nỗi lo di sản bị méo mó
- ·Cận cảnh mặt cầu Thăng Long bị hằn lún, rạn nứt nghiêm trọng
- ·Phát sóng vở cải lương kinh điển của cố NSƯT Thanh Nga
- ·Sao Việt khóc nghẹn tiếc thương đạo diễn Phạm Đông Hồng
- ·Mùng 1 Tết, chiêm bái 4 ngôi đền linh thiêng bậc nhất chốn kinh kỳ
- ·Tính lại GDP: Yếu tố quan trọng vẫn là sử dụng minh bạch 'túi tiền quốc gia'
- ·Những lưu ý khi di chuyển bằng máy bay dịp Tết
- ·Kinh tế Nga có vị thế tốt để phát triển trong năm 2021
- ·Nhà thơ Phan Vũ, tác giả 'Em ơi! Hà Nội phố' qua đời
- ·Khánh Hòa: Hỗ trợ doanh nghiệp cải tiến, tăng năng suất chất lượng
- ·Ngắm phòng tranh dát vàng lần đầu ở Hà Nội