【lịch thi đấu bóng đá quốc tế tối nay】Người nuôi tôm điên đầu vì điện
Mở rộng nuôi tôm công nghiệp,ườinuôitômđiênđầuvìđiệlịch thi đấu bóng đá quốc tế tối nay trước hết cần nguồn điện ổn định |
Ông Trần Đình Luân, Phó tổng cục trưởng Tổng cục Thủy sản cho biết, diện tích nuôi tôm cả nước hiện vào khoảng 700.000 ha, trong đó có 130.000-135.000 ha nuôi tôm công nghiệp. Trong kế hoạch trình Thủ tướng Chính phủ về phát triển ngành tôm, diện tích nuôi tôm công nghiệp tăng lên 200.000 - 250.000 ha, chủ yếu tập trung ở miền Trung và miền Nam. Thế nhưng, điều mà người nuôi lo nhất là không có điện.
“Chi phí về điện hiện đang chiếm tới 11-14% giá thành tôm (khoảng 8.000 - 10.000 đồng/kg). Nếu không có điện mà dùng máy nổ để phát điện thì chi phí này có thể tăng lên gấp đôi”, ông Luân nói.
Tổng cục Thủy sản kiến nghị Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) phối hợp cùng Tổng cục, các địa phương rà soát, bổ sung nguồn điện cho các vùng nuôi tôm trọng điểm ngay trong năm 2017 và trong thời gian tới. Đồng thời, ngành điện phải sớm triển khai chương trình giảm tổn thất điện để giảm chi phí cho người nuôi. Chẳng hạn ở Sóc Trăng, có mô hình giảm tổn thất điện tới 23%...
Theo EVN, tại khu vực miền Nam, nhiều nơi lưới điện 1 pha cấp điện phục vụ ánh sáng sinh hoạt, nhưng các hộ dân nuôi tôm tự phát nên khó khăn hơn trong việc cung cấp điện cho khách hàng, dẫn đến tình trạng lưới điện bị quá tải, chất lượng điện áp không đảm bảo.
Để tháo gỡ vấn đề này, Tổng công ty Điện lực miền Nam đã sử dụng nguồn vốn vay Ngân hàngThế giới (WB), vốn của Tổng công ty, vốn ứng trước của các địa phương gần 900 tỷ đồng để thực hiện đầu tưcác công trình lưới điện trung hạ áp đáp ứng cơ bản các vùng nuôi tôm phát triển nóng, tuy nhiên vẫn chưa đáp ứng kịp thời các hộ nuôi nhỏ lẻ, không tập trung, phát triển tự phát theo thị trường nguyên liệu tôm.
Tính đến hết 31/12/2016, EVN cung cấp điện trực tiếp cho 48.315 khách hàng nuôi tôm với sản lượng điện là hơn 953 triệu kWh, chiếm 46% điện thương phẩm nông lâm thủy sản.
Cũng theo EVN, qua khảo sát sơ bộ, nhu cầu đầu tư để cải tạo và phát triển lưới điện trung hạ thế phục vụ nuôi trồng thủy sản tại 6 tỉnh (Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Trà Vinh, Bến Tre và Tiền Giang) ven biển trong khu vực ĐBSCL đến năm 2020 là khoảng hơn 5.000 tỷ đồng. Nhu cầu vốn rất lớn trong khi nguồn vốn của EVN rất khó khăn. Vì thế, EVN đề nghị cần có cơ chế ưu đãi huy động sử dụng vốn riêng cho phát triển ngành tôm, bao gồm cả đầu tư kết cấu hạ tầng lưới điện 3 pha cung cấp cho phát triển ngành tôm đồng bộ với các vùng nuôi trồng, chế biến theo quy hoạch được Chính phủ phê duyệt.
(责任编辑:La liga)
- ·Sân chơi hữu ích cho nhà nông
- ·Ưu tiên cho doanh nghiệp thuê đất sản xuất gia công, chế biến
- ·Tái cơ cấu nông nghiệp ở ĐBSCL: Nhu cầu bức bách
- ·Năm 2019, Chi cục Thuế Đồng Xoài được giao chỉ tiêu thu 562 tỷ đồng
- ·Liên hợp quốc: Tăng trưởng kinh tế toàn cầu giảm tốc trong năm 2024
- ·Giải quyết khó khăn, vướng mắc Dự án nâng cấp, mở rộng ĐT741
- ·Tổng doanh thu các đơn vị khối doanh nghiệp đạt 21.897 tỷ đồng
- ·Ngành dầu khí hỗ trợ Cảnh sát biển Việt Nam, Kiểm ngư Việt Nam 30 tỷ đồng
- ·Thị trường tranh luận về kịch bản chứng khoán bước vào 'bong bóng'
- ·Chuyển tiểu thương về trung tâm thương mại Bù Đốp: Cần tạo sự đồng thuận
- ·Rau màu, hoa, kiểng tết vào mùa
- ·Khối thi đua số 9 nộp ngân sách hơn 755 tỷ đồng
- ·Đồng hành hỗ trợ doanh nghiệp phát triển
- ·Phấn đấu xuất khẩu cá da trơn đạt 3 tỷ USD/năm vào năm 2020
- ·Giá vàng hôm nay 8/12: Vàng nhẫn lên 62 triệu đồng
- ·Chuẩn bị tốt cho học sinh bước vào kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2014
- ·Khách hàng mua xe máy nhận tổng giải thưởng 112 triệu đồng
- ·Năm 2018, doanh nghiệp FDI nộp thuế 331 tỷ đồng
- ·Cảnh báo: Biến chứng săm môi tại cơ sở thẩm mỹ không an toàn
- ·Khai mạc Hội thảo “Chiến thắng Điện Biên Phủ