【bảng xep hạng c1】Hàng Việt xác lập vị thế trong đấu thầu
Cẩu trục có tải trọng 640 tấn do Tập đoàn Công nghiệp Quang Trung chế tạo đã thắng thầu gói thầu thiết bị cần cẩu hạng nặng tại Dự ánThuỷ điện Huội Quảng |
Bước tiến của nhà thầuViệt
Câu chuyện thành công của nhà thầu Việt không phải hiếm gặp trong thời gian gần đây. Đơn cử,àngViệtxáclậpvịthếtrongđấuthầbảng xep hạng c1 chuyện sản xuất tổ máy phát điện công nghiệp của Công ty cổ phần Sáng Ban Mai, một doanh nghiệpcó trụ sở đặt tại tỉnh Bình Dương.
Khởi sự từ năm 1997, Công ty Sáng Ban Mai là một trong số ít doanh nghiệp đầu tiên của Việt Nam thực hiện thành công ý tưởng sản xuất, lắp ráp máy phát điện công nghiệp mang thương hiệu Việt. Để nâng cao năng lực, doanh nghiệp này đã đầu tưhàng triệu USD cho chuyển giao công nghệ, dây chuyền sản xuất, nghiên cứu sản phẩm và đào tạo nhân lực. Cho tới nay, năng lực của Công ty Sáng Ban Mai có thể xuất xưởng 300 - 500 máy phát điện công suất từ 75KVA đến 2.500 KVA mang thương hiệu Việt SBMPOWER. Đặc biệt, loại tổ máy phát điện công suất 2.500KVA là sản phẩm có công suất tối đa trên thế giới có thể sản xuất được với động cơ Diesel 1.500 vòng/phút.
Nhà máy sản xuất SBMPOWER cũng là đơn vị đầu tiên trong khu vực ASEAN đạt tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2015 trong lĩnh vực sản xuất, lắp ráp máy phát điện. Những tiến bộ nói trên giúp nhà thầu Việt này không chỉ thắng thầu nhiều gói thầu lớn trong nước, mà còn thắng thầu quốc tế trong thời gian gần đây.
Cũng với chiến lược đầu tư và xây dựng cho mình một thương hiệu “thuần Việt”, Công ty cổ phần Thang máy Thiên Nam đã đầu tư 120 tỷ đồng để xây dựng 2 nhà máy sản xuất thang máy, giúp Công ty dẫn đầu về năng lực sản xuất tại Việt Nam.
Theo thông tin công bố trên Cổng thông tin điện tử của Bộ Công thương về danh mục doanh nghiệp sản xuất máy móc, thiết bị, vật tư, nguyên liệu trong nước sản xuất được, thì có trên 500 doanh nghiệp với hàng ngàn loại sản phẩm trong các lĩnh vực tiêu biểu như hàng hóa phục vụ hoạt động dầu khí; hàng hóa phục vụ hoạt động đóng tàu, tàu biển xuất khẩu; giống cây trồng, giống vật nuôi, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật; hàng hóa phục vụ nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ; hàng hóa phục vụ trực tiếp cho an ninh, quốc phòng, giáo dục; nguyên liệu, vật tư, linh kiện để sản xuất, lắp ráp trang thiết bị y tế... cho thấy tín hiệu đáng mừng về năng lực sản xuất khu vực doanh nghiệp trong nước.
Hàng năm, các loại máy móc, thiết bị, vật tư, nguyên liệu trong nước sản xuất được thường xuyên cập nhật vào Danh mục. Đây là một trong những căn cứ để hiện thực hóa chủ trương sử dụng hàng Việt trong đấu thầu.
Cơ hội rộng mở
Một thách thức lớn đặt ra với hàng Việt, nhà thầu Việt trong các cuộc thầu là tâm lý “sính ngoại”, tạo ra sự phân biệt đối xử thiếu công bằng đến từ chủ đầu tư, bên mời thầu. Theo quan sát của phóng viên Báo Đầu tư thì hiện trạng này đã có cải thiện sau khi Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị 13/CT-TTg ngày 4/4/2017 (Chỉ thị 13), nhưng chưa đáng kể.
Mới đây là trường hợp 2 gói thầu mua sắm thang máy do Trường đại học Tây Nguyên và Ban Quản lý dự án Đầu tư xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp TP. Hà Nội làm chủ đầu tư. Cụ thể, trong gói thầu thiết bị thang máy thuộc Dự án Đầu tư xây dựng Nhà điều hành trung tâm, Trường đại học Tây Nguyên đã mời thầu loại thang có thương hiệu Nhật Bản hoặc tương đương, bất chấp đây là dự án được đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước.
Còn ở gói thầu số 15b, Tòa nhà CT2 thuộc Dự án Đầu tư xây dựng khu tái định cư Xuân La phục vụ xây dựng Khu đô thị mới Tây Hồ Tây cũng yêu cầu loại thương hiệu, tiêu chuẩn hàng hóa các nước G7. Với các yêu cầu kiểu này, chủ đầu tư, bên mời thầu đã “đá văng” hàng Việt, nhà thầu Việt ra khỏi sân chơi nhà mình.
Cần phải khẳng định rằng, chủ trương ưu đãi sử dụng hàng sản xuất trong nước trong hoạt động đấu thầu là một chính sách đúng đắn. Chính sách này đảm bảo tính cạnh tranh, công bằng, minh bạch cho các nhà thầu trong nước, đảm bảo hiệu quả kinh tếtrong sử dụng vốn ngân sách. Hơn thế, sẽ khuyến khích, thúc đẩy hoạt động sản xuất trong nước, tạo hiệu ứng tích cực phát triển kinh tế.
Việc người đứng đầu Chính phủ quyết liệt chỉ đạo tăng cường sử dụng vật tư, hàng hoá sản xuất trong nước trong đấu thầu dự án đầu tư và mua sắm dùng vốn ngân sách, mang lại hy vọng lớn để chặn đứng tình trạng đối xử bất bình đẳng với hàng Việt.
Theo đánh giá của một chuyên gia đấu thầu, thì tinh thần chỉ đạo tăng cường sử dụng hàng hoá trong nước trong đấu thầu lần này khá quyết liệt. Chỉ thị 13 vừa có tính bao quát thực tiễn, vừa rất cụ thể, thuận tiện cho quá trình triển khai thực hiện. Các chế tài rất mạnh và nghiêm túc. “Nếu thực hiện tốt yêu cầu này sẽ khắc phục tình trạng chủ đầu tư cài cắm yêu cầu máy móc, thiết bị ngoại nhập vào các gói tổng thầu xây lắp”, vị chuyên gia đấu thầu này nhận xét.
Ông Trần Tuấn Anh, Giám đốc Pacific Elevator Co.,Ltd, một nhà thầu uy tín trong lĩnh vực thang máy cho rằng, thông qua Chỉ thị 13, Thủ tướng Chính phủ đã truyền đi thông điệp quyết liệt công tác truyền thông nâng cao ý thức của các chủ thể tham gia hoạt động đấu thầu, cũng như trách nhiệm của cộng đồng doanh nghiệp Việt trong việc nâng cao chất lượng vật tư, hàng hoá do mình sản xuất. Việc thực thi Chỉ thị nghiêm túc sẽ mở rộng cơ hội cho các doanh nghiệp tham gia vào các dự án đầu tư công lớn.
“Cộng đồng doanh nghiệp Việt đang kỳ vọng rất lớn vào hiệu ứng tốt từ Chỉ thị 13. Tuy nhiên, cũng phải cảnh giác về những dấu hiệu “nhờn thuốc” đang có biểu hiện bùng phát”, ông Trần Tuấn Anh nói.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Ngày 5/1: Giá cao su trong nước ổn định, sàn giao dịch duy trì mức thấp
- ·Party Central Committee relieves Nguyễn Xuân Phúc of Presidency, Party positions
- ·Thorough preparations help Việt Nam's field hospitals win high UN evaluation
- ·Top legislator suggests Vietnam, Australia expand cooperation in energy transition
- ·Galaxy S8 sẽ có cảm biến vân tay ở mặt sau và nút gọi trợ lý ảo
- ·Foreign minister details six priorities of diplomatic sector in 2023
- ·Prime Minister launches New Year tree planting festival
- ·Party chief extends Tết greetings to Hà Nội's officials and people
- ·Đáp án thực sự cho câu hỏi điện thoại hay sách khiến mắt yếu đi
- ·National Assembly's second extraordinary meeting: National Master Plan under review
- ·Đồng Nai quy hoạch kéo dài Metro số 1 đến sân bay Long Thành
- ·Official extends congratulations on 73rd anniversary of Việt Nam
- ·Deputy PM meets with global business leaders, senior officials at WEF meeting
- ·Former head of the Government Office recommended to be disciplined
- ·Tìm thấy thi thể cụ ông bị mất tích sau trận mưa lũ ở Nghệ An
- ·Investigations into Việt Á, rescue flight cases to be completed in January
- ·Party chief extends Tết greetings to Hà Nội's officials and people
- ·Paris Peace Accords a success of Việt Nam's diplomacy: symposium
- ·Thứ trưởng Bộ Công an nói nguyên nhân sâu xa vụ nổ súng ở Đắk Lắk
- ·Birthplace information added to new Vietnamese passports