【nhận định bóng đá uc】Xuất khẩu cao su trước nguy cơ ‘thất bát’ cả năm
Giá trị xuất khẩu cao su giảm gần 40%
Thống kê mới đây nhất của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) về tình hình xuất khẩu cao su 8 tháng đầu năm đã cho thấy,ấtkhẩucaosutrướcnguycơthấtbátcảnănhận định bóng đá uc ước tính khối lượng cao su xuất khẩu của tháng 8 chỉ đạt 98 nghìn tấn, trị giá 166 triệu USD.
Với ước tính này, 8 tháng đầu năm xuất khẩu cao su đã đạt 548 nghìn tấn với giá trị đạt 989 triệu USD, giảm 9,8% về khối lượng và giảm 31,9% về giá trị so với cùng kỳ năm 2013.
Xuất khẩu cao su 8 tháng đầu năm nay giảm tới 40% về giá trị so với cùng kỳ năm ngoái. Ảnh minh họa
Trung Quốc và Malaysia vẫn duy trì là hai thị trường tiêu thụ cao su lớn nhất của Việt Nam tính từ đầu năm tới nay, tuy nhiên, sản lượng tiêu thụ cũng có xu hướng giảm mạnh so với cùng kì năm ngoái. Cụ thể, xuất khẩu cao su sang Trung Quốc giảm 21,01% về khối lượng và giảm 40,25% về giá trị; sang Malaysia giảm 13,72% về khối lượng và giảm 40,03% về giá trị.
Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Cao Đức Phát nhận định: Từ đầu năm đến nay, tiêu thụ cao su gặp khó khăn là bởi trên thị trường thế giới cung đang vượt quá cầu, mặc dù tổng cầu của thế giới vẫn tăng. Giá xuất khẩu cao su xuống thấp, đang ảnh hưởng đến thu nhập của nông dân, doanh nghiệp và người lao động.
Xuất khẩu cao su có thể “thất bát” cả những tháng cuối năm
Ông Võ Hoàng An, Tổng thư ký VRA cho biết, năm 2014 này, kim ngạch xuất khẩu của cao su thiên nhiên của Việt Nam được dự báo sẽ giảm cả về lượng và giá trị. Nguyên nhân chủ yếu vẫn là do giá cao su thế giới giảm sâu trong khi chi phí sản xuất ngày càng tăng khiến xuất khẩu cao su của Việt nam gặp nhiều khó khăn về thị trường và năng lực cạnh tranh, đặc biệt là khả năng cạnh tranh về giá cả.
Hơn thế, xu hướng ‘cung vượt cầu’ khiến cho giá cao su giảm thấp trong nhiều năm qua vẫn được dự báo sẽ kéo dài sang vài năm tới. Vì vậy mà giá cao su thiên nhiên chắc chắn sẽ khó tăng lên, đồng thời sự cạnh tranh giữa các nước sản xuất và xuất khẩu cao su thiên nhiên sẽ trở nên gay gắt hơn về giá thành, hiệu quả đầu tư kinh doanh, nhất là về chất lượng sản phẩm và uy tín thương mại.
Bất chấp các biện pháp đối phó được tiến hành, tình hình xuất khẩu cao su những tháng cuối năm sẽ khó có thể sáng sủa hơn. Ảnh minh họa
Còn theo ý kiến của Bộ NN&PTNT, sản lượng cao su xuất khẩu của Việt Nam năm 2014 sẽ không có nhiều thay đổi so với năm 2013, dao động từ 858.980 tấn đến 1,2 triệu tấn. Giá trị xuất khẩu dự báo đạt 1,85-1,99 tỷ USD.
Nguyên nhân xuất khẩu cao su không có tăng trưởng đột biến là do kinh tế thế giới vẫn đang trong giai đoạn khó khăn, các nước NK cao su chính của Việt Nam như Trung Quốc, Nhật Bản… vẫn còn dư lượng tồn kho cao su thiên nhiên lớn.
Thách thức không chỉ là giá rẻ…
Mặc dù nói khó khăn của cây cao su hiện nay chủ yếu đến từ việc giá cả giảm thấp. Song, giá thấp không phải là khó khăn duy nhất mà cao su đang phải đối mặt. Mà bên cạnh đó, còn nhiều những vấn đề nan giải khác cần được giải quyết mới có thể cứu được cây cao su, cứu được người nông dân trồng cao su và cứu cả doanh nghiệp xuất khẩu cao su.
Phải vượt qua những thách thức nào thì đường xuất khẩu cao su của Việt Nam mới thênh thang rộng mở?. Ảnh minh họa
Thứ nhất, trong những năm gần đây, cao su tiểu điền và tư nhân phát triển mạnh,đã góp phần gia tăng đáng kể cho sản lượng cao su cả nước nhưng chất lượng chưa ổn định. Một số lô hàng chưa đáp ứng các tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế đã ảnh hưởng đến uy tín của toàn ngành cao su Việt Nam kéo theo thua thiệt giá trị xuất khẩu vì giá thấp hơn thị trường quốc tế.
Thứ hai, cơ cấu và chủng loại cao su thiên nhiên của Việt Nam còn lệ thuộc nhiều vào thị trường tiêu thụ của Trung Quốc và chỉ đáp ứng một phần nhu cầu của các thị trường khác, do vậy gặp nhiều khó khăn trong việc thâm nhập thị trường lớn như: Hoa Kỳ, Nhật Bản,…
Thứ ba, hạn chế về nguồn nhân lực chất lượng cao cũng là một trở ngại trong việc phát triển công nghiệp chế biến sản phẩm cao su tại Việt Nam, làm chậm quá trình nâng cao giá trị gia tăng cho ngành. Phần lớn doanh nghiệp cao su chưa quan tâm hoặc chưa có điều kiện xây dựng thương hiệu quốc gia và quốc tế. Đây là một trở ngại về năng lực cạnh tranh so với các doanh nghiệp trong khu vực.
Ngoài ra, cơ chế quản lý và môi trường kinh doanh chưa đồng bộ cũng gây khó khăn cho ngành và doanh nghiệp. Chính sách thuế và thuế giá trị gia tăng chưa tạo điều kiện nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp ngành cao su. Hệ thống quản lý cấp quốc gia về chất lượng cao su thiên nhiên chưa chặt chẽ trên cả nước, chỉ mới áp dụng tốt ở những doanh nghiệp lớn. Hiện vẫn còn thiếu rào cản thương mại và kỹ thuật để ngăn chặn nhập khẩu hàng hóa kém chất lượng gây thiệt hại cho người tiêu dùng và cạnh tranh không lành mạnh trong nước.
Phan Huyền(th)
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Từ ngày 1/9 bắt buộc kiểm dịch thực vật đối với nông sản nhập khẩu vào Châu Âu
- ·Hiến kế cho tổ chức đoàn lớn mạnh
- ·Tổ chức thành công đại hội điểm Hội LHTN
- ·Hướng dẫn đánh giá học sinh tiểu học
- ·FLC Tropical City Ha Long: 'Chuẩn sống mới cho cư dân hiện đại'
- ·10 hội viên khiếm thị tham gia lớp tin học văn phòng
- ·6/7 xã, phường hoàn thành phổ cập giáo dục mầm non 5 tuổi
- ·Giải pháp khơi dậy đam mê đọc sách ở nhà trường
- ·Lời khuyên của tỷ phú: Khi thị trường tăng trưởng mạnh hoặc sụp đổ, hãy bình tĩnh!
- ·800 học sinh xếp bản đồ Việt Nam
- ·Ông Hồ Hùng Anh và Nguyễn Đăng Quang trở thành tỷ phú USD
- ·Năm 2016 sẽ sử dụng sách giáo khoa mới
- ·Tăng học phí đại học, cao đẳng năm học 2014
- ·Sở Giáo dục và Đào tạo khẳng định: Không có tiêu cực
- ·Tại phiên xét xử mới, bà Thảo ông Vũ nói gì về khoản tiền hơn 2 nghìn tỷ biến mất?
- ·Học sinh đi xe máy phân khối lớn đến trường
- ·Trường Chính trị sẽ tiếp tục đổi mới mạnh mẽ
- ·Hỗ trợ gạo cho thanh thiếu niên khó khăn
- ·Cải thiện tình trạng dinh dưỡng cho trẻ em dưới 5 tuổi
- ·Cán bộ đoàn tham gia tập huấn chuyển giao phần mềm quản lý văn bản