【tyle anh】Phê duyệt Nhiệm vụ lập quy hoạch tỉnh Sóc Trăng
Thành phố Sóc Trăng |
Mục tiêu lập Quy hoạch tỉnh Sóc Trăng thời kỳ 2021 - 2030,êduyệtNhiệmvụlậpquyhoạchtỉnhSócTrătyle anh tầm nhìn đến năm 2050 là công cụ pháp lý để lãnh đạo, chỉ đạo và quản lý toàn diện, thống nhất trong phát triển kinh tế- xã hội, quốc phòng, an ninh, hội nhập, đối ngoại trên địa bàn tỉnh; là căn cứ để hoạch định chính sách, xây dựng kế hoạch đầu tưvà kiến tạo động lực phát triển sản xuất, kinh doanh, an sinh xã hội, an ninh, an toàn, văn minh; phấn đấu đến năm 2025 Sóc Trăng phải là một tỉnh phát triển khá của vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Đồng thời, cụ thể hóa quy hoạch tổng thể quốc gia, các quy hoạch ngành quốc gia, quy hoạch vùng Đồng bằng sông Cửu Long ở cấp tỉnh về không gian các hoạt động kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, hệ thống đô thị và phân bố dân cư nông thôn, kết cấu hạ tầng, phân bổ đất đai, sử dụng tài nguyên và bảo vệ môi trường trên cơ sở kết nối quy hoạch cấp quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch đô thị, quy hoạch nông thôn.
Yêu cầu về nội dung lập quy hoạch cần định hướng phát triển, sắp xếp không gian và phân bố nguồn lực cho các hoạt động kinh tế - xã hội hướng đến mục tiêu phát triển bền vững trên cả 3 trụ cột: Kinh tế, xã hội và môi trường; phù hợp với bối cảnh hội nhập quốc tế.
Đảm bảo tính liên kết, đồng bộ, khai thác và sử dụng hiệu quả hệ thống kết cấu hạ tầng hiện có giữa các ngành và các vùng liên huyện, các địa phương trên địa bàn tỉnh; xác định cụ thể các khu vực sử dụng cho mục đích quân sự, quốc phòng, an ninh ở cấp tỉnh, liên huyện và định hướng bố trí trên địa bàn cấp huyện.
Ứng dụng công nghệ hiện đại, số hóa, thông tin, cơ sở dữ liệu trong quá trình lập Quy hoạch; đáp ứng các tiêu chuẩn, quy chuẩn, kỹ thuật và phù hợp với yêu cầu phát triển, hội nhập quốc tế và liên kết vùng.
Nội dung Quy hoạch tỉnh Sóc Trăng thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 phải thực hiện theo đúng các quy định tại Điều 27 Luật Quy hoạch năm 2017 và Điều 28 Nghị định số 37/2019/NĐ-CP ngày 07/5/2019 của Chính phủ, trong đó cần phân tích, đánh giá, dự báo về các yếu tố, điều kiện phát triển đặc thù của địa phương; đánh giá thực trạng phát triển kinh tế - xã hội, hiện trạng sử dụng đất, hiện trạng hệ thống đô thị và nông thôn.
Xây dựng quan điểm, xác định mục tiêu và lựa chọn các phương án phát triển, phương án quy hoạch, phương hướng phát triển các ngành quan trọng và phương án tổ chức hoạt động kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Bộ Xây dựng nói gì về vướng mắc các quy chuẩn về phòng cháy, chữa cháy?
- ·Cục Hải quan Hà Nam Ninh thu ngân sách đạt 71,3% dự toán
- ·Thanh niên Hải quan Quảng Bình mang Trung thu về với thiếu nhi vùng cao
- ·Ngành Hải quan thu thuế xuất nhập khẩu đạt 200.217 tỷ đồng
- ·ĐBQH: Xem xét sớm thành lập Ủy ban Năng suất quốc gia
- ·Đánh giá hiệu quả hệ thống giám sát hải quan tại Nội Bài
- ·Sóc Trăng: Gia tăng giá trị sản xuất công nghiệp
- ·Quảng Bình khảo sát vị trí triển khai dự án điện gió
- ·Thủ tướng: Không hy sinh tiến bộ, công bằng xã hội để chạy theo tăng trưởng kinh tế đơn thuần
- ·Thúc đẩy công nghiệp hỗ trợ: Bổ sung quy định mới
- ·BHXH Việt Nam: Thực hiện dứt điểm chi hỗ trợ từ Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động
- ·Nhiều lưu ý để hưởng lợi từ chính sách thuế trong EVFTA
- ·Kinh tế hồi phục: Thất nghiệp giảm, thu nhập tăng
- ·Hải quan TPHCM tạo thuận thông quan nhanh đoàn tàu metro
- ·Hộ chiếu vaccine Việt Nam được nhiều nước công nhận
- ·Găm tiền đánh chứng, qua Tết cổ mất giá, nhà đắt thêm 200 triệu
- ·Tham khảo chính trị cấp Thứ trưởng Ngoại giao giữa Việt Nam và Venezuela
- ·Cà Mau phấn đấu năm 2025 có ít nhất 2 huyện đạt chuẩn nông thôn mới
- ·Các chính sách bắt đầu có hiệu lực từ tháng 11/2022
- ·Khu công nghệ cao Đà Nẵng xây nhà xưởng đầu tiên trị giá 1000 tỷ đồng