【tỷ lệ cá cược bóng đá anh】Kiểm tra chuyên ngành: Cải cách đột phá, doanh nghiệp đồng thuận
92% doanh nghiệp nhất trí nội dung dự thảo nghị định
Phó Trưởng phòng Giám sát quản lý 1,ểmtrachuyênngànhCảicáchđộtphádoanhnghiệpđồngthuậtỷ lệ cá cược bóng đá anh Cục Giám sát quản lý về hải quan, Tổng cục Hải quan Lê Nguyễn Việt Hà cho biết, ngay từ đầu năm 2021, Bộ Tài chính, Tổng cục Hải quan đã nỗ lực triển khai các bước cụ thể hóa Quyết định 38/QĐ-TTg đảm bảo trình Chính phủ trong quý II/2021. Đến nay, dự thảo nghị định cải cách mô hình kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm đối với hàng hóa nhập khẩu (Nghị định KTCN) đã được hoàn thiện trình Bộ Tài chính; hồ sơ xây dựng dự thảo nghị định đã được gửi đến Bộ Tư pháp thẩm định theo đúng quy định của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
Bà Lê Nguyễn Việt Hà cho biết thêm, qua trao đổi với Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam thì có đến 92% doanh nghiệp (DN) được lấy ý kiến nhất trí với dự thảo nghị định. Các ý kiến đóng góp của các bộ, ngành cũng đã được ban soạn thảo tiếp thu tối đa, trên tinh thần cải cách của Quyết định 38/QĐ-TTg.
Dự thảo nghị định KTCN được xây dựng trên nguyên tắc bám sát 7 nội dung cải cách nêu tại Quyết định 38/QĐ-TTg. Những nội dung quy định tại dự thảo nghị định không làm thay đổi mà còn nâng cao chức năng quản lý nhà nước của các bộ quản lý ngành, lĩnh vực đã được quy định của Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa, Luật An toàn thực phẩm, Luật Tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật và các luật chuyên ngành thông qua tăng cường kết nối, chia sẻ thông tin giữa các cơ quan quản lý nhà nước, ứng dụng tối đa các hệ thống công nghệ thông tin.
Đặc biệt, dự thảo nghị định KTCN thể hiện được 7 nội dung cải cách trên cơ sở phát triển, ứng dụng tối đa các hệ thống công nghệ thông tin hiện có để đơn giản hóa, hiện đại hóa thủ tục kiểm tra và đảm bảo minh bạch thông tin; đảm bảo áp dụng đầy đủ, hiệu quả các phương pháp kiểm tra tiên tiến như truy xuất nguồn gốc, quản lý rủi ro, phù hợp với thông lệ quốc tế, công ước/hiệp định quốc tế mà Việt Nam đã ký kết, tham gia.
Dự thảo nghị định cũng cho phép DN được sử dụng kết quả kiểm tra của hàng hóa đã nhập khẩu trước đó để thực hiện thủ tục cho các lô hàng nhập khẩu tiếp theo. Lợi ích của cải cách này được đánh giá là sẽ cắt giảm số lần phải kiểm tra, số lô hàng nhập khẩu phải kiểm tra, góp phần tiết kiệm chi phí, nguồn lực, ngày công, thời gian thông quan cho DN, từ đó giúp giảm bớt những chi phí xã hội không cần thiết.
Phân định rõ trách nhiệm cơ quan hải quan và các bộ, ngành
Theo bà Lê Nguyễn Việt Hà, điểm đáng quan tâm của các bộ, ngành là phạm vi điều chỉnh của nghị định, trách nhiệm tham gia của cơ quan hải quan và các bộ, ngành vào quá trình kiểm tra hàng hóa nhập khẩu đã được ban soạn thảo tiếp thu làm rõ.
Bà Lê Nguyễn Việt Hà cho hay, dự thảo nghị định đã quy định các nội dung làm rõ vai trò đầu mối của cơ quan hải quan trong trong kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm đối với hàng hóa nhập khẩu thể hiện thông qua việc xây dựng, vận hành phần mềm trên Cổng Thông tin một cửa quốc gia theo cơ chế tự động, đảm bảo công khai minh bạch thông tin, kết nối, chia sẻ dữ liệu với bộ, ngành và các cơ quan liên quan. Theo đó, các quy trình, thủ tục kiểm tra sẽ được điện tử hóa, DN không phải đến nộp hồ sơ trực tiếp tại cơ quan kiểm tra như hiện nay.
Nghị định không quy định việc cơ quan hải quan là cơ quan kiểm tra duy nhất, vừa thực hiện việc kiểm tra hồ sơ, vừa thử nghiệm mẫu để quyết định việc thông quan, hay vi phạm Luật Cạnh tranh… như ý kiến một số đơn vị, cơ quan trong quá trình xây dựng dự thảo nghị định. Các cơ quan được bộ, ngành giao hoặc chỉ định vẫn thực hiện kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm đối với hàng hóa nhập khẩu khi DN đăng ký kiểm tra tại các cơ quan này. Các bộ chuyên ngành theo chức năng, nhiệm vụ được giao thực hiện và nâng cao chức năng, vai trò quản lý nhà nước đối với hàng hóa nhập khẩu thông qua việc ban hành chính sách, quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn quốc gia, chỉ định tổ chức đánh giá sự phù hợp, thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm.
7 nội dung cải cách được cụ thể hóa tại dự thảo nghị định: Giao cơ quan hải quan là đầu mối trong kiểm tra chuyên ngành (KTCN); áp dụng đồng bộ 3 phương thức kiểm tra chặt, thông thường, giảm cho cả lĩnh vực kiểm tra chất lượng và kiểm tra an toàn thực phẩm nhằm cắt giảm số lô hàng nhập khẩu phải kiểm tra; đơn giản hóa hồ sơ kiểm tra thông quan tích hợp hồ sơ đăng ký kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm với hồ sơ kiểm tra hải quan; thực hiện kiểm tra theo mặt hàng để cắt giảm số lượng các lô hàng phải kiểm tra; áp dụng đầy đủ, thực chất nguyên tắc quản lý rủi ro trong KTCN; bổ sung đối tượng được miễn kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm; ứng dụng tối đa hệ thống công nghệ thông tin để triển khai mô hình mới... |
Hải Linh
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Huy động tổng lực phòng chống dịch tả lợn châu Phi
- ·PM stresses importance of strengthened ties with US, Canada
- ·Welcome ceremony held for Singaporean PM Loong in Hà Nội
- ·Việt Nam, China to hold 8th border defence friendship exchange in September
- ·Kết luận cuối cùng của đoàn thanh tra Bộ GD&ĐT về nghi vấn bất thường điểm thi tại Lạng Sơn
- ·Deputy Prime Minister hails development of Việt Nam
- ·Dialogue, consultation and international laws crucial in international relations: Deputy FM
- ·PM asks to speed up important national transport projects
- ·EVNHCMC nâng cao chất lượng cung ứng điện và dịch vụ khách hàng
- ·Youth play leading role for Việt Nam
- ·Có giải pháp cụ thể, mạnh mẽ cắt giảm các thủ tục hành chính không cần thiết
- ·ASEAN Coordinating Council discuss ways to speed up decision
- ·Prime Minister Phạm Minh Chính to attend 43rd ASEAN Summit
- ·PM Chính reinforces ASEAN's role as the epicentre of growth
- ·Ảnh hưởng từ Covid
- ·ASEAN Coordinating Council discuss ways to speed up decision
- ·Việt Nam, Russia hold 12th defence, security strategy session
- ·Việt Nam completes term as Vice President of UN General Assembly’s 77th session
- ·Để kinh tế tư nhân tăng tốc
- ·Disciplinary measures proposed against incumbent, former officials