会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【tỷ số bóng đá trực】Lễ hội & bản sắc văn hóa cộng đồng dân tộc thiểu số!

【tỷ số bóng đá trực】Lễ hội & bản sắc văn hóa cộng đồng dân tộc thiểu số

时间:2024-12-23 22:00:59 来源:Nhà cái uy tín 作者:La liga 阅读:361次
Các lễ hội của các đồng bào dân tộc thiểu số mang tính phổ biến trong đời sống văn hóa của đồng bào 

Vùng núi Thừa Thiên Huế hiện có các cộng đồng dân tộc thiểu số bản địa Tà Ôi, Cơ Tu, Bru - Vân Kiều, Pa Cô, Pa Hy. Ngoài ra, do chính sách định cư và các hình thức hôn nhân làm dâu, ở rể cho nên còn có sự hiện một số dân tộc khác như Mường, Tày, Thái… Chính điều này ngoài tạo nên sự đoàn kết còn làm nên bản sắc văn hóa truyền thống thông qua các lễ hội.

Hòa nhập chứ không hòa tan

Theo nghiên csứu, thống kê của các chuyên gia, có nhiều lễ hội đặc sắc được lưu giữ, bảo tồn cho đến ngày hôm nay như Aza Koonh, lễ cúng rẫy, lễ cúng lúa mới, lễ Ariêu Car, tết độc lập… Và trong số đó, lễ  hội Aza Koonh là lễ hội miền núi duy nhất trên địa bàn tỉnh được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Nhà nghiên cứu Nguyễn Trần Khánh Phong, người từng có nhiều năm nghiên cứu văn hóa các dân tộc trên địa bàn tỉnh cho rằng, các lễ hội của các đồng bào dân tộc mang tính phổ biến trong đời sống văn hóa của đồng bào. Trong các lễ hội còn có rất nhiều lễ nghi lớn, nhỏ khác nhau đã góp phần làm giàu bản sắc văn hóa vốn có của cộng đồng Tà Ôi, Cơ Tu ở Nam Đông và A Lưới xưa nay. Trong đó, nhấn mạnh đến lễ hội của người Tà Ôi, nhà nghiên cứu này đưa ra nhận định, được hình thành từ môi trường xã hội đặc biệt, liên quan đến môi trường sinh thái, tín ngưỡng, văn hóa, địa vị xã hội và tiềm năng kinh tế, nhân lực của làng, dòng họ, gia đình.

Cuộc sống của người Tà Ôi gắn bó với nương rẫy, các hoạt động kinh tế luôn phụ thuộc vào nguồn lợi của tự nhiên, phải thường xuyên đối mặt với thiên tai và thú dữ để có cái ăn, cái mặc. Từ đó, hình thành nên những lễ hội nhằm mục đích cầu cúng, tạ ơn các thần linh đã che chở cho cộng đồng sau mỗi vụ mùa, sau mỗi năm bằng những lễ hội lớn, nhỏ khác nhau. Tùy theo tính chất của công việc, mùa vụ, môi trường sinh sống, canh tác, buôn bán trao đổi hàng hóa mà người Tà Ôi có các lễ hội để cúng tế thần linh. Các yếu tố khác như ẩm thực cũng như nghệ thuật diễn xướng dân gian trở thành điểm nhấn, tạo nên sự đặc sắc cho lễ hội.

Ông Phong nhấn mạnh đến lễ hội Aza Koonh - là lễ lớn nhất được tổ chức với quy mô toàn vel (làng) và thường gắn với lễ tục đâm trâu. Tuy nhiên, ngày nay tục đâm trâu đã bỏ hẳn. “Điều này cho thấy yếu tố nội sinh rất mạnh của cộng đồng Tà Ôi, họ sẵn sàng dâng lên thần linh những gì tốt đẹp nhất để đổi lấy ấm no, sức khỏe, mùa màng mưa thuận gió hòa. Và cũng chính sự tác động của nhiều yếu tố ngoại lực mà lễ hội của người Tà Ôi cũng có nhiều thay đổi trên tinh thần hòa nhập chứ không hòa tan”, ông Phong nhận định.

Lễ hội là một phần của cuộc sống tinh thần

Thường các lễ hội của đồng bào dân tộc thiểu số ở Thừa Thiên Huế được tổ chức vào khoảng thời gian nông nhàn, sau mùa rẫy, nhằm đáp ứng những nhu cầu sinh hoạt văn hóa tinh thần cũng như tạo ra những hình thức vui chơi, nghỉ ngơi, thư giãn.

PGS.TS. Nguyễn Văn Mạnh (Trường đại học Khoa học, Đại học Huế) cho rằng, một trong những yếu tố góp phần cho sự tồn tại và phát triển của các loại hình lễ hội là tính tự giác của mọi thành viên trong làng, bản rất cao. Điều này bắt nguồn từ quan niệm tín ngưỡng tâm linh. Theo ông Mạnh, thời gian tổ chức các lễ hội của đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Thừa Thiên Huế thường theo lịch thời vụ của kinh tế nương rẫy và cuối năm. Không gian diễn ra lễ hội được tổ chức ở sân nhà chung cộng đồng, bãi đất bằng phẳng ở giữa làng, hoặc bãi đất tương đối bằng phẳng ở bìa rừng, gần làng, gần con suối.

Tùy lễ hội sẽ có rất nhiều nghi thức tuân theo trình tự nhất định, đòi hỏi phải có sự chuẩn bị chu đáo, kỹ lưỡng và sự đồng lòng, hợp sức của cả cộng đồng, nhằm làm cho lễ hội diễn ra một cách tốt nhất, thu hút nhiều người tham gia, đồng thời thỏa mãn lòng mong mỏi, chờ đợi của mọi người. Người tham gia lễ hội, đặc biệt là những thành viên trực tiếp tham gia dâng lễ vật, cúng tế, cũng như thực hiện các lễ thức trong lễ hội phải có trang phục thổ cẩm, các thành viên khác phải ăn mặc chỉnh tề, trang nghiêm.

“Lễ hội là phần lắng của cuộc sống tinh thần, chính vì vậy, ngay cả khi điều kiện xã hội thay đổi, nhiều hình thức sinh hoạt văn hóa hiện đại đang ngày càng phát triển, sinh hoạt lễ hội truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số tỉnh Thừa Thiên Huế không vì thế mất đi. Tuy nhiên tính chất tâm linh, sự thăng hoa của lễ hội có phần bị mai một”, ông Mạnh khẳng định. Vì thế, vị chuyên gia này đề nghị cần tiến hành tổng kiểm kê, nghiên cứu đánh giá, số hóa thực trạng, giá trị hệ thống lễ hội của đồng bào các dân tộc thiểu số Thừa Thiên Huế. Từ đó có cơ sở xây dựng đề án bảo tồn và phát huy giá trị lễ hội của cư dân Thừa Thiên Huế đề nghị cấp có thẩm quyền phê duyệt.

(责任编辑:La liga)

相关内容
  • GDP Việt Nam tăng 25,4% sau khi đánh giá lại
  • Formosa xả thải: Sợ chở chất thải Formosa, xe tải đột ngột quay về Hà Tĩnh
  • Thủ tướng tham dự Hội nghị WEF ASEAN 2017 tại Campuchia
  • TTXVN bác bỏ thông tin sai lệch của báo chí Trung Quốc về Biển Đông
  • Việt Nam sẽ đặt mua vaccine Covid
  • "Kỷ lục" có 93 đại biểu đăng ký phát biểu tại một phiên họp
  • Tăng trưởng kinh tế bền vững là mục tiêu hàng đầu
  • Vắcxin phòng dại của công ty Trung Quốc vi phạm tiêu chuẩn
推荐内容
  • Giảm 30% mức thu phí trong lĩnh vực y tế đến hết năm 2020
  • Tự hào khoác lên mình màu áo lính
  • Thủ tướng lên đường thăm CHLB Đức, dự Hội nghị G20
  • APEC 2017 SOM 2: Tương lai việc làm, thị trường lao động
  • Nguồn cung phân bón, xăng, dầu không thiếu
  • Làm sao bảo vệ chiến sỹ áp trắng trước làn sóng thứ 2 dịch Covid