会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kết quả trận shanghai shenhua】Những điều ít biết về doanh nghiệp FAST tại Việt Nam!

【kết quả trận shanghai shenhua】Những điều ít biết về doanh nghiệp FAST tại Việt Nam

时间:2024-12-23 21:24:40 来源:Nhà cái uy tín 作者:La liga 阅读:658次

nhung dieu it biet ve doanh nghiep fast tai viet nam

Đa số đến từ châu Á

TheữngđiềuítbiếtvềdoanhnghiệpFASTtạiViệkết quả trận shanghai shenhuao Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), doanh nghiệp FAST là loại hình doanh nghiệp mà theo đó các nhà đầu tư nước ngoài có trên 50% vốn góp tại các chi nhánh, công ty con ở các nước sở tại có quyền nắm giữ, chi phối hoạt động của các chi nhánh, công ty con đó với mục tiêu nhằm tiếp cận thị trường của nước sở tại Trong bối cảnh toàn cầu hóa, cách thức tiếp cận thị trường như vậy của các doanh nghiệp đa quốc gia được WTO gọi là “Hiện diện thương mại- Phương thức 3”.

Kể từ khi gia nhập WTO, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam liên tục tăng, trong năm 2016, vốn đầu tư trực tiếp thực hiện của các doanh nghiệp nước ngoài đạt 15,8 tỷ USD. Khu vực đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) phát triển nhanh nhất trong các khu vực kinh tế của Việt Nam, hàng năm tốc độ tăng trưởng trong GDP của khu vực này luôn cao hơn tốc độ tăng GDP chung , bình quân giai đoạn 2012-2016 đóng góp của khu vực FDI vào GDP đạt trên 16%/năm.

Điểm đáng chú ý, đa số các doanh nghiệp FAST ở Việt Nam đều đến từ các nước phát triển của khu vực châu Á. Cụ thể, tính đến thời điểm 31/12/2016, số doanh nghiệp FATS nhiều nhất là của Hàn Quốc (3.447 doanh nghiệp), tiếp đến là Nhật Bản (2.340 doanh nghiệp), Đài Loan (1.921 doanh nghiệp). Khối ASEAN có 1.475 doanh nghiệp và các nước khối EU có 1.119 doanh nghiệp.

Số lao động của doanh nghiệp FATS thu hút nhiều nhất là doanh nghiệp Hàn Quốc, tiếp đến là Đài Loan, Nhật Bản, Trung Quốc, Singapore và các nước khối EU. Nguồn vốn của doanh nghiệp lớn nhất thuộc về các doanh nghiệp thuộc khối ASEAN, tiếp theo là các doanh nghiệp Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan và khối EU.

Số doanh nghiệp FATS do các nhà đầu tư trong khối ASEAN chỉ chiếm 11,2% nhưng nguồn vốn chiếm tới 20,3%, doanh thu chiếm 30,8% tổng doanh thu của các doanh nghiệp FATS. Trong đó, Singapore chiếm 6,6% về số lượng doanh nghiệp FATS, 14,2% nguồn vốn và 25,6% về doanh thu, số liệu tương ứng của Nhật Bản là 18,0%, 17,8% và 18,2%, Hàn Quốc 26,6%, 18,1% và 19,9%, Đài Loan 14,8%, 15,4% và 9,2%.

Mặc dù số doanh nghiệp FATS của Singapore chỉ xếp thứ 5, nhưng xuất khẩu của doanh nghiệp FATS Singapore tăng nhanh và cao nhất do những năm gần đây Singapore đẩy mạnh tỷ lệ góp vốn và mua lại nhiều công ty FATS tại Việt Nam, đặc biệt việc mua lại công ty sản xuất điện tử lớn nhất Việt Nam đã làm tăng giá trị xuất khẩu của doanh nghiệp FATS. Xuất khẩu hàng hóa lớn cũng giúp cho doanh thu của doanh nghiệp FATS Singapore cao nhất cả nước.

Doanh nghiệp FATS của Hoa Kỳ, Nhật Bản và Singapore chủ yếu hoạt động trong ngành dịch vụ, doanh nghiệp FATS Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, Trung Quốc chủ yếu hoạt động trong ngành công nghiệp.

Chủ yếu hoạt động trong ngành chế biến, chế tạo

Trong số các doanh nghiệp FATS, số lượng doanh nghiệp FATS hoạt động trong ngành công nghiệp chế biến, chế tạo giai đoạn 2012-2016 chiếm tỷ trọng bình quân 58,4%. Số lượng doanh nghiệp này vẫn duy trì tăng trưởng hàng năm với tốc độ tăng bình quân năm 10,8%.

nhung dieu it biet ve doanh nghiep fast tai viet nam

Cơ cấu doanh nghiệp FATS theo ngành công nghiệp năm 2016

Năm 2016, chỉ tính trong ngành công nghiệp chế biến, chế tạo, số lượng doanh nghiệp FATS nhiều nhất thuộc ngành dệt, may 17,8%; kim loại đúc sẵn 11,2%; sản phẩm từ cao su và nhựa 10,5%; các sản phẩm điện tử chiếm 9,6%; da giày 6,2%; thực phẩm 5,4%; hóa chất 5,4%, các ngành còn lại 33,9%.

Trong khu vực dịch vụ, giai đoạn 2006-2011, tỷ trọng số lượng doanh nghiệp FATS giảm mạnh từ 61,2% năm 2006 xuống còn 31,6% năm 2011.Giai đoạn 2012-2016, số doanh nghiệp FATS của khu vực này tăng nhẹ trở lại từ 32,2% năm 2012 lên 37,9% năm 2016, chiếm tỷ trọng thứ 2 sau ngành công nghiệp chế biến, chế tạo.

Trong giai đoạn 2012-2016, xét theo khu vực kinh tế, lao động của các doanh nghiệp FATS thuộc khu vực công nghiệp, xây dựng chiếm tỷ trọng lớn nhất với 92,5%. Trung bình mỗi năm khu vực này thu hút khoảng 3,1 triệu lao động. Trong đó, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo, lao động chiếm tỷ lệ cao nhất với 91,6%. Số lượng lao động của doanh nghiệp FATS thuộc khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ lệ nhỏ nhất với 0,3%, Trung bình mỗi năm có khoảng 10 nghìn lao động. Lao động trong các doanh nghiệp FATS khu vực dịch vụ chiếm 7,2%, trung bình hàng năm có 240 nghìn lao động.

Ngoài ra, lao động của doanh nghiệp FATS có độ tuổi tương đối trẻ nhưng trình độ học vấn không cao, hầu hết là lao động phổ thông. Năm 2016, nhóm tuổi từ 16 đến 30 tuổi chiếm 60,7%; nhóm tuổi từ 31 đến 45 tuổi chiếm 34,5%; các nhóm tuổi còn lại chỉ chiếm 5,8%. Lao động có trình độ đại học và trên đại học hiện làm việc tại doanh nghiệp FATS chiếm 9,6%; cao đẳng, trung cấp chiếm 18,1%; trình độ còn lại như sơ cấp, đào tạo dưới 3 tháng hoặc chưa qua đào tạo chiếm tới 72,3%.

Số lượng nhỏ nhưng đóng góp lớn

Theo số liệu thống kê, giai đoạn 2012-2016, mặc dù số lượng doanh nghiệp FATS đang hoạt động tại Việt Nam chiếm tỷ trọng nhỏ so với tổng số doanh nghiệp đang hoạt động tại Việt Nam nhưng đã góp phần đáng kể vào tăng trưởng kinh tế và giải quyết việc làm cho người lao động, tạo đà cho Việt Nam phát triển và hội nhập sâu rộng với kinh tế thế giới.

nhung dieu it biet ve doanh nghiep fast tai viet nam

Tốc độ tăng bình quân năm giai đoạn 2012-2016 của một số chỉ tiêu cơ bản thuộcdoanh nghiệp FATS theo khu vực kinh tế

Điểm nổi bật của doanh nghiệp FATS giai đoạn 2012-2016 là lao động năm sau giảm hơn so với năm trước nhưng doanh thu lại tăng. Cụ thể: Năm 2013 so với năm 2012 có 1303 doanh nghiệp giảm lao động 13,4%, doanh thu tăng 29,6%; năm 2014 so với năm 2013 có 1504 doanh nghiệp giảm lao động 10%, doanh thu tăng 22,1%; năm 2015 so với 2014 có 1783 doanh nghiệp giảm lao động 14,3%, doanh thu tăng 23,2%; năm 2016 so với 2015 có 1625 doanh nghiệp có lao động giảm 11%, doanh thu tăng 14,4%.

Con số này minh chứng thực tế các doanh nghiệp FATS hoạt động sản xuất kinh doanh rất hiệu quả, là khối doanh nghiệp đi tiên phong trong áp dụng công nghệ và máy móc cho mục đích tự động hóa trong dây chuyền sản xuất nhằm giảm lao động phổ thông. Đây cũng là thách thức cho lao động Việt Nam ngày càng phải có trình độ lao động, tay nghề cao, được đào tạo nếu không rất khó cạnh tranh và tham gia vào chuỗi sản xuất của ngành công nghiệp nói chung và tuyển dụng vào doanh nghiệp FATS nói riêng.

Bên cạnh đó, giai đoạn 2012-2016, bình quân mỗi năm xuất khẩu hàng hóa của doanh nghiệp FATS tăng 23,1%/năm, nhập khẩu hàng hóa tăng 18,3%/năm, cán cân thương mại hàng hóa của các doanh nghiệp FATS đạt thặng dư tới 62,5tỷ USD, giúp cho nền kinh tế Việt Nam giai đoạn này xuất siêu hàng hóa đạt 962 triệu USD.

Trong năm 2016, xuất khẩu của toàn bộ nền kinh tế đạt 176,6 tỷ USD, nhập khẩu 175 tỷ USD, trong đó các doanh nghiệp FATS xuất khẩu lên tới 124,5 tỷ USD, chiếm 70,5%, nhập khẩu 102,8 tỷ chiếm 58,7% góp phần làm tăng mức xuất siêu 21,7 tỷ cho khu vực doanh nghiệp FATS và xuất siêu 1,6 tỷ USD cho cả nước. Chỉ tính riêng ngành công nghiệp chế biến, chế tạo, doanh thu đến từ hoạt động xuất khẩu chiếm hơn 70%.

Đa số các doanh nghiệp FATS sản xuất, gia công hàng hóa tại Việt Nam rồi đem ra tiêu thụ ở nước ngoài vì các công ty mẹ tại nước ngoài có kênh phân phối liên kết chuỗi sản xuất chuyên nghiệp và hiệu quả, luôn đảm bảo đầu ra cho hàng hóa sản xuất ở các kênh phân phối ở phạm vi toàn cầu.

Hiện các doanh nghiệp FATS chủ yếu tập trung ở các vùng kinh tế lớn, có cơ sở hạ tầng phát triển như vùng Đồng bằng sông Hồng (Hà Nội, Bắc Ninh, Hải Phòng); vùng Đông Nam Bộ (TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Long An). Số doanh nghiệp FATS ở 7 tỉnh, thành phố này chiếm 78,6% tổng số doanh nghiệp FATS trên toàn quốc trong năm 2016.

Qua bức tranh trên có thể thấy giai đoạn hiện tại và các năm tới, các doanh nghiệp FATS vẫn đóng vai trò quan trọng là cầu nối giữa nền kinh tế Việt Nam và thế giới. Kết quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp FATS đóng góp vào tăng trưởng xuất khẩu, cải thiện cán cân thương mại hàng hóa của Việt Nam và tăng trưởng GDP của toàn nền kinh tế.

Cũng từ thực tế này cho thấy do hạn chế về trình độ sản xuất cũng như chất lượng lao động nên các doanh nghiệp Việt Nam chưa tham gia vào chuỗi cung ứng, sản xuất toàn cầu nói chung và cung cấp cho doanh nghiệp công nghiệp FATS nói riêng. Đây vừa là cơ hội vừa là thách thức mà Việt Nam cần tìm lời giải trong thời gian tới.

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Hỗ trợ doanh nghiệp truy xuất nguồn gốc hàng hóa, thúc đẩy xuất khẩu
  • Khai báo thế nào với phế liệu nằm ngoài định mức?
  • Kết quả bóng đá hôm nay 17/12
  • Messi gia hạn PSG, hành trình từ World Cup 2022 đến Cúp C1
  • CPI tháng 10 tăng 0,9%
  • Nhật Bản cũng “đau đầu” với nạn trốn thuế
  • Quảng Ngãi: Bắt tạm giam đối tượng đăng tải, chia sẻ bài viết chống phá Nhà nước
  • Các trường ở Huế trao tặng hàng trăm phần quà cho học sinh Quảng Trị
推荐内容
  • Tái khởi động kinh tế với tâm thế mới
  • World Cup 2022 và những con số ấn tượng
  • Hàng tạm giữ chờ xử lý sẽ phải nộp thuế
  • Kết quả Thái Lan 4
  • Vụ MobiFone mua AVG: Khởi tố vụ án, bắt tạm giam ông Lê Nam Trà
  • Phái sinh: Bên mở vị thế Mua vẫn nắm quyền kiểm soát giúp các hợp đồng tăng điểm