【nhận định melbourne city】Từ hôm nay tăng giá dịch vụ y tế: Đối tượng nào bị ảnh hưởng nhất?
Bộ Y tế vừa ban hành Thông tư 13/2019/TT-BYT và Thông tư 14/2019/TT-BYT thống nhất giá dịch vụ khám,ừhômnaytănggiádịchvụytếĐốitượngnàobịảnhhưởngnhấnhận định melbourne city chữa bệnh giữa các bệnh viện, bao gồm giá khám, chữa bệnh có BHYT và ngoài phạm vi BHYT.
Việc điều chỉnh lần này ảnh hưởng lớn nhất tới người bệnh có thẻ BHYT phải đồng chi trả 20%. Ảnh: DN |
Khoảng 50 bệnh viện tăng giá viện phí từ hôm nay | |
Đồng loạt tăng giá viện phí: Lúng túng thực hiện? | |
Bộ trưởng Y tế trả lời về việc tăng giá viện phí | |
Tăng giá viện phí: Nhiều BV Hà Nội vẫn "kêu" |
Theo cả hai Thông tư này, từ ngày 20/8/2019, giá dịch vụ y tế của hơn 1.900 dịch vụ y tế sẽ tăng với mức tăng tại tất cả các tuyến bệnh viện từ 2-10% như giá khám bệnh, giường bệnh, xét nghiệm... Việc điều chỉnh giá viện phí này theo mức tăng lương cơ sở mới là 1.490.000 đồng (từ ngày 1/7/2019). Cụ thể, giá khám bệnh bệnh viện hạng đặc biệt, hạng I: 38.700 đồng (tăng 1.700 đồng); bệnh viện hạng II: 34.500 đồng (tăng 1.500 đồng); bệnh viện hạng III: 30.500 đồng ( tăng 1.500 đồng); bệnh viện hạng IV, trạm y tế xã: 27.500 đồng (tăng 1.500 đồng)
Ngoài ra, hai Thông tư còn quy định tăng giá dịch vụ ngày giường bệnh và giá một số dịch vụ kỹ thuật, xét nghiệm khác… Theo đó, tại bệnh viện hạng đặc biệt, giá giường bệnh là 782.000 đồng/ngày (tăng 29.000 đồng); Đối với bệnh viện hạng I, mức giá dịch vụ ngày giường bệnh tối đa là 705.000 đồng/ngày, bệnh viện hạng II là 602.000 đồng/ngày…
Các dịch vụ khám cấp giấy chứng thương, giám định y khoa, khám sức khỏe toàn diện lao động, lái xe, khám sức khỏe định kỳ (không kể xét nghiệm, X-quang) cũng được điều chỉnh tăng lên 160.000 đồng (mức giá hiện tại là 145.000 đồng); giá khám sức khỏe toàn diện cho người đi xuất khẩu lao động tăng lên 30 nghìn, ở mức 450.000 đồng.
Ông Nguyễn Nam Liên, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch tài chính, Bộ Y tế cho biết, mức giá điều chỉnh này tác động không lớn đến kinh tế và đến người dân. Tổng cục Thống kê dự kiến việc thực hiện mức giá theo lương cơ sở 1.490.000 đồng sẽ tác động làm tăng CPI tháng 8 khoảng 0,2% đến 0,3%. Bên cạnh đó, việc tăng giá lần này cũng không ảnh hưởng đến khả năng cân đối quỹ bảo hiểm y tế (BHYT).
Trả lời câu hỏi của phóng viên về việc tăng giá sẽ tác động tới người dân như thế nào, ông Nam Liên cho hay, người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống ở vùng khó khăn, người sinh sống ở vùng đặc biệt khó khăn, trẻ em dưới 6 tuổi, người dân sinh sống tại huyện đảo, xã đảo; người có công với cách mạng, thân nhân là cha, mẹ, vợ, chồng, con của người có công với cách mạng, các đối tượng chính sách xã hội thuộc diện được ngân sách nhà nước và các nguồn tài chính khác mua thẻ BHYT, khi đi khám chữa bệnh được BHYT thanh toán 100%, sẽ không bị ảnh hưởng.
Đối với người cận nghèo với tỷ lệ đồng chi trả là 5%, theo ông Liên, mức độ tác động không đáng kể, chỉ tăng 0,22% đối với ngày giường và các dịch vụ khác là 0,05%. Với các đối tượng có thẻ BHYT phải đồng chi trả 20% chi phí khám chữa bệnh BHYT, ông Liên đánh giá có bị ảnh hưởng nhưng mức độ ảnh hưởng không nhiều.
Cụ thể, các đối tượng có thẻ BHYT phải đồng chi trả 20% chi phí khám chữa bệnh BHYT thì có bị ảnh hưởng. Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng không nhiều (tăng thêm 20% của 4,4% đối với ngày giường là 0,88%; tăng thêm 5% của 1,1% đối với các dịch vụ khác là 0,2%).
Mặt khác, với người tham gia BHYT từ 5 năm liên tục trở lên đi khám chữa bệnh đúng tuyến, khi số tiền đồng chi trả trong năm lớn hơn sáu tháng lương cơ sở thì chỉ phải thanh toán tối đa sáu tháng lương cơ sở, thì việc điều chỉnh giá dịch vụ y tế theo mức lương 1.490.000 đồng tạo điều kiện cho các trường hợp này được thanh toán chi phí khám chữa bệnh BHYT hơn khi thực hiện mức giá theo Thông tư 39. Cụ thể, đối tượng này được thanh toán tăng từ 8.340.000 đồng lên 8.940.000 đồng.
"Đối với cơ sở khám chữa bệnh, mặc dù việc điều chỉnh giá lần này vẫn chưa kết cấu chi phí quản lý theo lộ trình giá dịch vụ công quy định tại Nghị định 16/NĐ-CP nhưng việc điều chỉnh giá cũng góp phần tăng nguồn thu cho các cơ sở y tế; các bệnh viện có nguồn kinh phí để trả lương theo mức lương cơ sở 1.490.000 đồng", ông Liên khẳng định.
Cũng theo ông Liên, với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, việc điều chỉnh giá lần này vẫn chưa kết cấu chi phí quản lý theo lộ trình giá dịch vụ công quy định tại Nghị định 16/NĐ-CP. Song, việc điều chỉnh giá cũng góp phần tăng nguồn thu cho các cơ sở y tế; các bệnh viện có nguồn kinh phí để trả lương theo mức lương cơ sở 1.490.000 đồng.
Có một điểm cần lưu ý, theo Thông tư số 13/2019/TT-BYT, người bệnh đang điều trị tại cơ sở khám chữa bệnh trước thời điểm ngày 20-8-2019 và ra viện hoặc kết thúc đợt điều trị ngoại trú sau ngày 20/8/2019 tiếp tục áp dụng mức giá hiện hành cho đến khi ra viện hoặc kết thúc đợt điều trị ngoại trú.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Khó tin chồng bán nhà trả nợ cho con riêng của vợ
- ·Thủ tướng: Tình hình kinh tế
- ·Vương miện CAO của Miss Universe chỉ được sử dụng 1 lần duy nhất
- ·Mùa MUVN thành công nhất: 4 Hoa hậu, 9 người đẹp được 'xuất khẩu'
- ·Niềm vui của đôi vợ chồng chuyên vớt xác cứu người
- ·Bộ Công thương có Thứ trưởng mới
- ·Thùy Trang có động thái "nhắc nhở nhẹ" khi Thùy Tiên đăng ảnh kỷ niệm
- ·Hải Phòng, Quảng Ninh có tân Cục trưởng Cục Thuế
- ·Mẹ anh còn dám chửi thì em liệu hồn
- ·Chỉ số giá tiêu dùng bình quân 7 tháng tăng 4,12%, cẩn trọng với lạm phát
- ·Bị vật nhọn đâm, lo ngay ngáy nhiễm HIV
- ·Sẵn sàng bảo đảm công tác y tế phục vụ Quốc tang Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
- ·Ngành Kế hoạch, Đầu tư và Thống kê đã có những nỗ lực vượt bậc
- ·Thống nhất trình Quốc hội điều chỉnh thời điểm có hiệu lực thi hành ba luật mới về bất động sản
- ·Tôi bị cưỡng hiếp và quỵt tiền bồi thường
- ·Sửa đổi Luật Dược: Không được kinh doanh dược trên mạng xã hội
- ·Lần đầu được chấm thi hoa hậu, Á hậu Phương Nhi gặp 'sóng gió'
- ·Thiên Ân gửi thư tay cho Phương Anh trước thềm thi quốc tế
- ·Phân biệt tài sản chung/ riêng của vợ chồng như thế nào?
- ·Quảng Ninh phân tích, đánh giá chuyên sâu chỉ số PAR INDEX, SIPAS, PCI, PGI năm 2023